Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình phân tích khả năng nghiên cứu những khoảng cách trong thiên văn nhật động p8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng nghiên cứu những khoảng cách trong thiên văn nhật động p8', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | trường hợp này bức xạ của nó được xác định chỉ bởi nhiệt độ. Trong thực tế không có vật đen tuyệt đối. Nhưng lớp bề mặt của các ngôi sao được bao phủ bởi các lớp khí quyển dày không trong suốt có thể coi như vật đen tuyệt đối. Các định luật bức xạ của vật đen tuyệt đối được nghiên cứu từ thế kỷ XIX và trình bày đầy đủ trong các giáo trình vật lý ở đây ta chỉ nhắc lại một số điểm. a Công thức Plank. Biểu thức của hàm phổ biến f v T tức năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối f v T .- 1 c Fv _ ekT -1 Trong đó k là hằng số Boltzmann k 1 38.10-23 J Ko - Hay người ta có thể viết theo bước sóng Hàm 8X với 8X .dX là lượng bức xạ của 1m2 bề mặt của vật theo mọi phương trong khoảng phổ có bước sóng từ X đến X dX. 2nhc2 1 sxd 7. _É -dẦ e ẦkT -1 Tức hàm phổ biến 8X là 8X 2ÈL 1 X x 5 hc e -1 b Từ công thức Plank ta rút ra được công thức tính công suất bức xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối hay công thức Stefan - Boltzmann 8 ơ T4 2 Xem biến đổi trong Lương Duyên Bình -Vật lý đại cương tập 3 . Vậy Công suất bức xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối tỷ lệ với lũy thừa bậc bốn nhiệt độ của nó. Trong đó ơ - Hằng số Stefan - Boltzmann ơ 5 67.10-8w m2 Ko4 c Từ hàm phổ biến 1 ta có thể biểu diễn trên đồ thị các đường cong có cực đại ứng với bước sóng xác định. Lấy đạo hàm f vT theo V ta có thể tìm ra bước sóng ứng với cực đại đó Xmax T b 3 đó là công thức Wien còn gọi là định luật chuyển dời Nhiệt độ càng tăng thì cực đại của bức xạ của vật đen tuyệt đối càng dịch về phía sóng ngắn của phổ bức xạ. Trong đó b Hằng số Wien b 2 9.10-3 m. Ko có nghĩa là Đối với vật đen tuyệt đối bước sóng max của chùm bức xạ đơn sắc mang nhiều năng lượng nhất tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của vật. d Trong công thức 1 nếu bước sóng lớn X lớn thì Jk hc eẦkT 1 XkT Ta tìm được công thức Reyleigh-Jeans cho hàm phổ biến. Thực ra độ Kelin ky hiệu là K chứ không phải là Ko kT 4 Công thức này ứng dụng khi nghiên cứu đặc tính của các bức xạ vô tuyến vũ trụ. Tóm lại Ta có thể xác định được nhiệt độ bề mặt