Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vai TrÒ CỦa RỪng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. | Vai TrÒ CỦa RỪng I.HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYEN RỪNG 1. Khái niệm rừng Rừng là một tổng thể cây gỗ có mối liên hệ lẫn nhau nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển Morozov 1930 . Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ cây bụi cây cỏ động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài M.E. Tcachenco 1952 . Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu I.S. Mê lê khôp 1974 . Rừng cũng có thể hiểu bằng một cách khác là vùng đất đủ rộng có cây cối mọc lâu năm. Rừng tự nhiên 9 77 triệu ha chiếm 84 37 . Rừng trồng 1 81 triệu ha chiếm 14 63 . Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể _ trong quần thể giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó. Rừng luôn luôn có sự cân bằng động có tính ổn định tự điều hòa và tự phục hồi để chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và những biến đổi về số lượng sinh vật những khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng. Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao. Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật trao đổi vật chất năng lượng đồng thời nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh thái khác. Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng. 2.Phân loại rừng a Rừng lá kim o Ở vùng ôn đới có thành phần khá đồng nhất khí hậu lạnh có thời gian sinh trưởng ngắn năng suất thấp hơn vùng nhiệt đới nhóm cây đặc trưng là thông vân sam lim sam và cây Seqnota khổng lồ . o Phân bố chủ yếu ở Châu Âu Bắc Mỹ .