Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ và những người có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ khi giải quyết việc phá sản doanh nghiệp; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả và bảo đảm trật tự, kỷ cương x• hội; Căn cứ vào Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật này quy định việc phá sản doanh nghiệp. CHươNG I NHữNG QUY địNH CHUNG Điều 1. Luật này. | LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ và những người có liên quan xác định trách nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ khi giải quyết việc phá sản doanh nghiệp góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả và bảo đảm trật tự kỷ cương x hội Căn cứ vào Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật này quy định việc phá sản doanh nghiệp. CHươNG I NHỮNG QUY địNH CHUNG Điều 1. Luật này áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu được thành lập và hoạt động theo pháp luật nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản. Chính phủ qui định cụ thể việc thi hành Luật này đối với các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh và dịch vụ công cộng quan trọng. Điều 2. Doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đ áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Điều 3. Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1- Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ. 2- Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó. 3- Chủ nợ không có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ. 4- Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp là người được chủ sở hữu doanh nghiệp uỷ quyền theo qui định của pháp luật. Điều 4 1- Toà án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương sau đây gọi chung là Toà án Toà án nhân dân tối cao là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. 2- Phòng thi hành án thuộc Sở Tư pháp Cục quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp là cơ quan có thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Điều 5 Viện Kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết việc phá sản