Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng trồng, khai thác và thu mua mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Một quốc gia đều có một ngành kinh tế mũi nhọn, một địa phương cũng vậy. Trong một lĩnh vực nào đó đều có một ngành hay một sản phẩm nào đó mang lại giá trị cao. Ở Thừa Thiên Huế, công nghiệp vẫn chưa phát triển mạnh, trong khi đó ngành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế trọng điểm . Trong ngành nông nghiệp cây cao su mang lại giá trị kinh tế rất cao cho địa phương và cho người dân. Cây cao su mới được đưa vào trồng ở Huế trên 10 năm nhưng nó đã cho thấy giá trị không thể. | Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất. Để tiến hành canh tác cây cao su, cần thiết phải có một lượng lao động tương đối lớn và phải ổn định lâu dài. Có thể nói, từ khi cây cao su được phát triển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, người dân đã được giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập đáng kể. Qua kết quả điều tra cho thấy, nhu cầu lao động bình quân/ha cao su thời kỳ KTCB là 41 công lao động và 142 công lao động trong TKKD; thu nhập bình quân một công lao động từ 80 – 100 nghìn đồng/công. Đặc biệt, trong TKKD, một công lao động cạo mủ có thể lên đến 200 nghìn đồng/công, một số hộ gia đình trả theo tiền mặt cố định, một số hộ còn lại trả theo % khối lượng sản phẩm thu được. Theo bác Đỗ Xuân ở xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền thì con số này thường là 25% số mủ thu hoạch được trong ngày. Lao động tham gia trong hoạt động sản xuất cao su của các hộ gia đình chủ yếu là lao động sẵn có trong gia đình, một số hộ có diện tích lớn hoặc không có lao động gia đình thì phải thuê lao động trong địa phương.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN