Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng điện tử môn tin học: Làm việc với CSDL Quan Hệ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các quan hệ (Relationship) giữa các bảng, những phụ thuộc trong các bảng gọi là quan hệ. Để định nghĩa 1 quan hệ ta dùng khòa ngoại (forein key) tham chiếu đến khóa chính của bảng khác. | Làm việc với CSDL Quan Hệ Relational Database :RDB 4 Bài I. Thiết kế CSDL: 1. Khái niệm Thiết kế CSDL là bước vô cùng quan trọng bấc nhất Quá trình thiết kế CSDL độc lập với RDBMS (Relational Database Management System) Một số lưu ý khi thiết kế CSDL: Các Bảng và tên của bảng (thực thể) Tên các Cột của Bảng (thuộc tính) Các đặc tính của cột: giá trị duy nhất, null, kiểu. Khóa chính (Primary key): mỗi bảng chỉ có một khóa chính, mặc dù không bắt buộc nhưng nên có Các quan hệ (Relationship) giữa các bảng, những phụ thuộc trong các bảng gọi là quan hệ. Để định nghĩa 1 quan hệ ta dùng khòa ngoại (forein key) tham chiếu đến khóa chính của bảng khác. 2. Các kiểu quan hệ: One-to-One: Quan hệ 1 dòng trong bảng có quan hệ đến chỉ 1 dòng trong bảng quan hệ One-to-Many: Mỗi dòng trong bảng được liên quan đến một hoặc nhiều dòng trong bảng quan hệ. Many-to-Many: Nhiều dòng trong bảng liên quan đến nhiều dòng trong bảng khác VD1: 1 quyển sách có thể có nhiều tác giả, một tác giả có thể có nhiều quyển sách. VD1: 1 sản phẩm có nhiều người mua, 1 người có thể mua nhiều sản phẩm Ghi chú: QH Many-to-Many khi truy xuất dữ liệu không thể chính xác và đúng đắn theo yêu cầu. Do đó quan hệ Many-to-Many không thể tồn tại trong thiết kế CSDL, do đó ta phải phân tích QH Many-to-Many thành QH One-to-Many Phân tích QH Many-to-Many thành QH One-to-Many bằng cách tạo một table thứ 3 (gọi là table chức năng). Các khóa chính của table 1 và 2 đưa sang table 3 làm khóa ngoại và thêm thuộc tính (cột) chức năng cho table 3 3. Các dạng chuẩn của RDB: Trong thiết kế CSDL, việc tuân thủ ngặt nghèo những chuẩn là việc hết sức quan trọng, nó giúp cho việc quản trị dữ liệu có hiệu quả, khắc phục dư thừa, thông tin không trùng lắp, có tính nhất quán cao, thuận lợi trong quản trị dữ liệu lớn, hiệu quả với dữ liệu phức tạp a. Dạng chuẩn 1: Tất cả các thuộc tính ở dạng giá trị đơn hoặc không ở dạng lặp lại (VD-GT-T.31) Khắc phục bằng cách tạo ra một bảng lưu trữ danh sách tác giả của sách | Làm việc với CSDL Quan Hệ Relational Database :RDB 4 Bài I. Thiết kế CSDL: 1. Khái niệm Thiết kế CSDL là bước vô cùng quan trọng bấc nhất Quá trình thiết kế CSDL độc lập với RDBMS (Relational Database Management System) Một số lưu ý khi thiết kế CSDL: Các Bảng và tên của bảng (thực thể) Tên các Cột của Bảng (thuộc tính) Các đặc tính của cột: giá trị duy nhất, null, kiểu. Khóa chính (Primary key): mỗi bảng chỉ có một khóa chính, mặc dù không bắt buộc nhưng nên có Các quan hệ (Relationship) giữa các bảng, những phụ thuộc trong các bảng gọi là quan hệ. Để định nghĩa 1 quan hệ ta dùng khòa ngoại (forein key) tham chiếu đến khóa chính của bảng khác. 2. Các kiểu quan hệ: One-to-One: Quan hệ 1 dòng trong bảng có quan hệ đến chỉ 1 dòng trong bảng quan hệ One-to-Many: Mỗi dòng trong bảng được liên quan đến một hoặc nhiều dòng trong bảng quan hệ. Many-to-Many: Nhiều dòng trong bảng liên quan đến nhiều dòng trong bảng khác VD1: 1 quyển sách có thể có nhiều tác giả, một tác giả có .