tailieunhanh - Bài giảng Tin học 8 bài 2: Làm quen với chương trình, ngôn ngữ lập trình
Các bài giảng Làm quen với chương trình, ngôn ngữ lập trình - Tin học 8 được chọn lọc kĩ lưỡng về nội dung và hình thức giúp cho quý thầy cô giảng dạy tốt hơn. Với bộ sưu tập này giúp giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với chương trình máy tính, đồng thời tìm hiểu thêm về ngôn ngữ lập trình, biết được nội dung chính liên quan đến ngôn ngữ lập trình. Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo tài liệu để có thể xây dựng tiết giảng dạy và học tập hiệu quả nhất. | Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 1. Ví dụ về chương trình: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Lệnh khai báo tên chương trình Lệnh in ra màn hình dòng chữ “Chao Cac Ban” Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? a) Bảng chữ cái: Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Kí tự chữ cái in hoa “A””Z” Kí tự chữ cái in thường “a””z” Kí tự chữ số “0””9” Kí tự dấu cách “ “ Kí tự các phép toán “+”, “-”, “*”, “/”, “=“, “” Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? b) Quy tắt: Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định. Các quy tắt này quy định cách viết các từ và thứ tự của Chúng. 3. Từ khóa và tên: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình a) Từ khóa: Từ khóa của ngôn ngữ lập trình là gì ? Là từ dành riêng. Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Ví dụ: Program, Uses, Begin, End, Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Từ khóa và tên: b) Tên: Trong ngôn ngữ lập trình có bao nhiêu loại tên ? Tên chuẩn Tên do người lập trình đặt Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nhất định, người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác. Ví dụ: abs, Sqr, Sqrt, Integer, Real, Được dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình. Được khai báo trước khi sử dụng. Không được trùng với tên dành riêng. Ví dụ: Delta, CT_Dau_Tien, Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Từ khóa và tên: Quy tắt đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal là gì ? Quy tắt đặt tên: Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Bắt đầu từ chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Một dãy liên tiếp dài không quá 127 kí tự. Không phân biệt chữ hoa, chữ thường. Không được trùng với từ khóa. Không chứa dấu cách. Ví dụ: Tamgiac, Chuong_Trinh, Baitap1. 4. Cấu trúc chung của chương trình: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Hãy cho biết cấu | Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 1. Ví dụ về chương trình: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Lệnh khai báo tên chương trình Lệnh in ra màn hình dòng chữ “Chao Cac Ban” Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? a) Bảng chữ cái: Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Kí tự chữ cái in hoa “A””Z” Kí tự chữ cái in thường “a””z” Kí tự chữ số “0””9” Kí tự dấu cách “ “ Kí tự các phép toán “+”, “-”, “*”, “/”, “=“, “” Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? b) Quy tắt: Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định. Các quy tắt này quy định cách viết các từ và thứ tự của Chúng. 3. Từ khóa và tên: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình a) Từ khóa: Từ khóa của ngôn ngữ lập trình là gì ? Là từ dành riêng. Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa .
đang nạp các trang xem trước