Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phan Bội Châu và mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản 4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phan Bội Châu và mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản và Trung Quốc 4 Phan Bội Châu từ trong tác phẩm Washington Truyện đã rút ra được những ý nghĩa cao quý mà các dân tộc bị thực dân xâm lược có thể áp dụng kêu gọi toàn dân dũng cảm đứng lên đòi độc lập, do vậy ông không ngừng cổ động tinh thần dân tộc trong nhân dân Việt Nam, không ngừng hiệu triệu đồng bào cứu nguy tổ quốc. Ông hy vọng mọi người đều có thể là Washington của Việt Nam, hết thảy đều là. | Phan Bội Châu và mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản và Trung Quốc 4 Phan Bội Châu từ trong tác phẩm Washington Truyện đã rút ra được những ý nghĩa cao quý mà các dân tộc bị thực dân xâm lược có thể áp dụng kêu gọi toàn dân dũng cảm đứng lên đòi độc lập do vậy ông không ngừng cổ động tinh thần dân tộc trong nhân dân Việt Nam không ngừng hiệu triệu đồng bào cứu nguy tổ quốc. Ông hy vọng mọi người đều có thể là Washington của Việt Nam hết thảy đều là Washington Uông Vinh Bảo ở Trung Quốc qua cuốn Washington Truyện cũng đã rút ra được những ý nghĩa tương tự. Sau khi so sánh thể chế chính trị của hai nước Trung - Mỹ Uông Vinh Bảo đã suy nghĩ tìm tòi phương pháp cải tiến chính thể chuyên chế Trung Quốc và nhận thấy rằng việc xây dựng trường học và thiết lập nghị viện là con đường khả thi. Cả hai nhà cách mạng Phan Bội Châu và Uông Vinh Bảo đều đọc cùng một tác phẩm song sau khi đọc lại có hai quan niệm khác nhau nguyên nhân nằm ở chỗ tình hình hai quốc gia có sự khác biệt. Các chí sĩ và trí thức Trung Quốc cận đại nhìn chung đều cảm nhận sâu sắc cận cảnh suy tàn của đất nước nên họ đã thúc giục triều đình nhà Thanh sớm cải cách thể chế chính trị. Đại khái vào thập niên 1880 Vương Thao 1828-1897 và Trịnh Quan Ứng 1842-1922 đã từng đề xuất quan điểm chế độ quân chủ lập hiến và thiết lập nghị viện. Năm 1895 trong chiến tranh Giáp Ngọ sự bại trận của Trung Quốc cũng là sự cáo chung của phong trào Tự cường phong trào tầng lớp trí thức đòi hỏi cải cách đạt đến cực điểm Khang Hữu Vy lãnh đạo Lương Khải Siêu và hơn một ngàn cử nhân khác ký tên dâng thư yêu cầu triều đình phải có những thay đổi sử sách gọi là Công Xa Thượng Thư . Thời ấy chuyện thiết lập nghị viện là vấn đề chính trị nóng bỏng mà giới nhân sĩ trí thức bàn tán Uông Vinh Bảo và rất nhiều nhân sĩ khác như Thôi Quốc Nhân 1831-1909 Thang Chánh 1857-1917 Tống Nộ 1862-1910 v.v. sau khi tìm hiểu các câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của Washington đã liên tục suy nghĩ về việc thực thi chế độ nghị viện ở Trung Quốc. .