Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình sức bền vật liệu - Chương 7

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Thanh chịu lực phức tạp I. Khái niệm ? Khi trên MCN của thanh xuất hiện từ hai thành phần nội lực trở lên thì gọi là thanh chịu lực phức tạp. Ví dụ, một trục truyền vừa chịu xoắn vừa chịu uốn, một t-ờng chắn vừa chịu nén vừa chịu uốn, ? Tổng quát nhất khi thanh chịu lực phức tạp, nội lực trên MCN có thể có 6 thành phần (hình 7.1). ? Ph-ơng pháp tính: áp dụng nguyên Qz Qx x lý cộng tác dụng: ứng suất hay biến dạng Mz Qy do nhiều yếu tố (ngoại lực,. | Chương 7. Thanh chịu lực phức tạp Chương 7. THANH CHỊU Lực RHỨG TẠP I. KHÁI NIỆM Khi trên MCN cua thanh xuất hiện từ hai thành phân nội lực trớ lên thì gọi là thanh chịu lực phức tạp. Ví dụ một trục truyền vừa chịu xoắn vừa chịu uốn một tường chắn vừa chịu nén vừa chịu uốn . Tổng quát nhất khi thanh chịu lực phức tạp nội lực trên MCN có thể có 6 thành phân hình 7.1 . Phương phấp tính áp dụng nguyên lý cộng tác dụng ứng suất hay biến dạng do nhiều yếu tố ngoại lực nhiệt độ độ lún của gối tựa . gây ra đổng thời trên một thanh thì bằng tổng ứng suất hay biến dạng do từng yếu tố gây ra trên thanh đó. II. UỐN XIÊN 1. Định nghĩa Khi trên mọi MCN chỉ có hai thành phân nội lực là Mx và My nằm trong các mặt phẳng quán tính chính trung tâm của MCN hình 7.2 . Khi chú ý đến lực cắt trên MCN có thể có các thành nội lực Mx Qy My và Qx. a z y My b Đường tải trọng M jMx a M M ặt phẳng tải trọng y Hỉnh 7.2 Gọi M là vectơ tổng của các vectơ Mx và My nằm trong mặt phẳng V chứa trục z nhưng không trùng với một mặt phẳng quán tính chính trung tâm nào. Giao tuyến của mặt phẳng này với mặt phẳng cắt ngang gọi là đường tải trọng. Trong uốn xiên đường tải trọng đi qua trọng tâm nhưng không trùng với một trục quán tính trung tâm nào hình 7.2b . 63 Chương 7. Thanh chịu lực phức tạp 2. ứng suất pháp trên MCN Theo nguyên lý cộng tác dụng ứng suất pháp tại một điểm bất kì trên MCN có toạ độ x y đuợc tính theo công thức ơ z -_TJLy v x 7.1 Jx J y Mx My coi là duơng khi làm căng phần chiều duơng của trục y trục x. Trong kĩ thuật nguời ta dùng công thức sau để không cần chú ý đến dấu . _ .Klii.kL _ của Mx My và toạ độ x y ơz - - l y -J x 7.2 x Jy Ta sẽ chọn dấu hoặc dấu - truớc mỗi số hạng tuỳ theo các mômen uốn Mx và My gây ra ứng suất kéo hay nén ở điểm đang xét. Nếu gọi a là góc của đuờng tải trọng hợp với trục x hình 7.2b tga Mx My Mx Msina My Mcosa Góc a đuợc gọi là duơng khi quay từ chiều duơng trục x đến đuờng tải trọng theo chiều kim đổng hổ. 3. Vị trí đường trung hoà Từ 7.1 ta thấy phuơng