Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình sức bền vật liệu - Chương 6

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Uốn phẳng I. Khái niệm về uốn phẳng ? Mặt phẳng chứa các lực và mômen đ-ợc gọi là mặt phẳng tải trọng (hình 6.1). ? Đ-ờng tải trọng là giao tuyến giữa mặt phẳng tải trọng và MCN của thanh. ? Mặt phẳng quán tính chính trung tâm tạo nên bởi trục của thanh và một trục quán tính chính trung tâm của MCN. ? Một thanh chủ yếu chịu uốn gọi là dầm. Trục của dầm sau khi bị uốn cong vẫn nằm Hình 6.1 trong một mặt phẳng quán tính chính trung tâm thì sự uốn đó đ-ợc. | Ch ơng 6. Uốn phẳng thanh thẳng Chương 6. UỐN PHANG I. KHÁI NIỆM VỂ UỐN PHẲNG Mặt phẳng chứa các lực và mômen được gọi là mặt phẳng tải trọng hình 6.1 . Đ ờng tải trọng là giao tuyến giữa mặt phẳng tải trọng và MCN của thanh. Mặt phẳng quán tính chính trung tâm tạo nên bởi trục của thanh và một trục quán tính chính trung tâm của MCN. Một thanh chủ yếu chịu uốn gọi là dầm. Trục của dầm sau khi bị uốn cong vẫn nằm trong một mặt phẳng quán tính chính trung tâm thì sự uốn đó được gọi là uốn phẳng. Uốn phẳng chia ra làm hai loại uốn thuần tuý và uốn ngang phẳng. Uốn thuần tuý phẳng Trên MCN của dầm chỉ có một thành phần mômen uốn Mx My nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm. Uốn ngang phẳng Trên MCN của nó có hai thành phần nội lực là lực cắt Qy và mômen uốn Mx hoặc Qx và My . II. DẦM CHỊU UỐN PHẲNG THUẦN TUÝ 1. ứng suât trên MCN của dầm chịu uốn thuần tuý b Thí nghiệm Quan sát một đoạn dầm chịu uốn phẳng thuần tuý có MCN hình chữ nhật trước và sau khi biến dạng hình 6.2 . Trước khi biến dạng Sau khi biến dạng Hình 6.2 47 Ch ơng 6. Uốn phẳng thanh thẳng Từ các thí nghiệm dầm chịu uốn phẳng thuần tuý một số giả thiết Giả thiết về MCN phẳng MCN của thanh truớc và sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục của thanh. Giả thiết về các thớ dọc trong suốt quá trình biến dạng các thớ dọc luôn song song với nhau và song song với trục thanh. Thớ không bị dãn không bị co gọi là thớ trung hoà. Các thớ trung hoà tạo thành mặt trung hoà lớp trung hoà . Giao tuyến của mặt trung hoà với MCN gọi là đ ờng trung hoà. Hĩnh 6.3 b ứng suất trên MCN Xét một MCN nào đó và chọn hệ trục toạ độ nhu hình 6.1 với trục Ox là trục đuờng trung hoà. Trên MCN chỉ có ứng suất pháp không có ứng suất tiếp vì ứng suất tiếp làm MCN sẽ bị vênh đi góc sẽ không còn vuông nữa. Theo định luật Húc G Es z a Thớ trung hoà không bị biến dạng y Hình 6.4 b O1O2 Az O1O2 p.Aọ Xét một thớ mn hình 6.4 Truớc khi biến dạng ta có mn Az pAọ . Sau khi biến dạng ta có mn p y Aọ Độ dãn dài tỷ đối của thớ mn bằng 8z .