Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NUÔI CUA LỘT (Scylla SP.) TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: NUÔI CUA LỘT (Scylla SP.) TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU. | Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006 159-170 Trường Đại học Cần Thơ NUÔI CUA LỘT Scylla SP. TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MậT độ khác nhau Trần Ngọc Hải1 Nguyễn Thanh Phương2 Nguyễn Anh Tuấn1 và Phạm Minh Đức1 ABSTRACT Two experiments on soft-shell crab production in recirculation system were conducted at the College of Aquaculture and Fisheries in 2005. In the first experiment different feed including pellets of 25 35 and 45 protein and trash fish were used. Molting occurred from day 15 to day 23 of culture. Survival rate 85-90 molting rate 75-90 weight gain 36-38.87 and productivity 0.75-0.86 kg m2 were not significantly different among treatments. The second experiment was conducted with different stocking densities of 23.8 33.3 42.9 and 57.1 inds m2 using pellets 25 protein . The results showed that survival rate 85.0-97.9 molting rate 85.0-93. 75 and weight gain 14.58-26.81 were not significantly different among treatments. Soft-shell crab productivities 0.99-2.23 kg m2 increased significantly with the increasing densities of crabs P 0.05 . In conclusion soft-shell crab production could be carried out in recriculating tanks with relatively high density of 57.1 inds m2 using feed pellets containing 25 protein. Key works Soft- shell crab production mud crab Scylla sp. recirculating system tank culture Title Soft shell crab Scylla sp. production in recirculating system with different feeding types and densities TÓM TẮT Hai thí nghiệm nuôi cua lột trong hệ thống bể tuần hoàn đã được tiến hành tại Khoa Thủy Sản năm 2005. Ớ thí nghiệm 1 các loại thức ăn được sử dụng bao gồm thức ăn viên 25 35 và 45 đạm và đối chứng là cá tạp. Sau khi nuôi 15 ngày cua bắt đầu lột vỏ và kết thúc ngày 23. Tỷ lệ sống của cua 85-90 tỷ lệ lột vỏ 75-90 tăng trọng 36-38 87 và năng suất cua 0 710 86 kg m2 giữa các nghiệm thức khác nhau không ý nghĩa. Thí nghiệm 2 có các mật độ khác nhau 23 8 con m2 33 3 con m2 42 9 con m2 và 57 1 con m2 sử dụng thức ăn viên 25 đạm. Kết quả cho