Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế bài giảng âm nhạc 8 part 6
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng âm nhạc 8 part 6', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | GV hướng dãn GV điều khiển Tập trình bày cách hát đối đáp - Lòi một HS nữ hát câu 1 và câu 3 HS nam hát câu 2 và câu 4. - Lời hai Đổi lại cách trình bày. 8. Củng cố bài GV mòi một vài HS xung phong trình bày lời một lời hai. HS tập hát đối đáp HS trình bày Lưu ỷ giáo viên Bài Khát vọng mùa xuân ngoài hai lời hát trong SGK còn lời ba xin cung cấp để các bạn tham khảo Đầu cành đàn chim hót vang lừng chào xuân hôm nay đã quay về. Mừng mùa xuân vui đã sang rồi làm ta xao xuyến tâm hồn. Ta hát bài ca mừng xuân lại đến múa hát vang trên thảo nguyên. Cùng bầy chim oanh cất tiếng ca vang hoà đến mau tháng năm mong chờ. Trong tiết này có bài đọc thêm về nhạc sĩ F. Sube chúng tôi giới thiệu câu chuyên về ông. Nếu có điều kiên GV kể cho HS nghe. Bản nhạc dang dở Phrăng Su-be 1797-1828 - nhạc sĩ người Áo - là thiên tài âm nhạc ở thế kỉ 19. Ông là người mở đường cho sự ra đời của chủ nghĩa lãng mạn trong âm nhạc. Trong cuộc sống ngắn ngủi của mình ông mất khi chưa đầy 32 tuổi Su-be đã sáng tác rất nhiều tác phẩm ở các thể loại giao hưởng Sô-nát nhạc kịch ca khúc. Riêng lĩhh vực ca khúc Su-be viết hơn 600 tác phẩm vì thế ông được mệnh danh là Ông vua ca khúc . Phrăng Su-be sinh ngày 31.1.1797 ở vùng Lich-ten-tan ngoại ô thành Viên trong một gia đình nhà giáo đông con am hiểu âm nhạc. Từ nhỏ 66 Su-be đã có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc và hiểu biết sâu sắc về nền âm nhạc châu Âu. Trong gia đình Su-be học chơi đàn Violon và Piano qua người cha và người anh cả. về sau nhạc sĩ - nhà chỉ huy hợp xướng Xôn-xe tiếp tục dạy Su-be chơi đàn và truyền thụ cho cậu những kiến thức về sáng tác âm nhạc. Cũng thời gian này những sáng tác đầu tay của Su-be đã ra đời. Năm 1812 theo ý nguyện của gia đình Su-be học trường sư phạm Côn-vin ở Viên. Lúc bấy giờ thành Viên là thủ đô của nền âm nhạc thế giới. Các nhạc sĩ lớn thường đên đây đê biểu diễn trong những phòng hoà nhạc sang trọng. Ngoài việc học kiên thức văn hoá Su-be còn thường xuyên tiếp xúc với không khí âm nhạc của thành Viên qua sáng tác