Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: “Tư duy mới của Đảng về Kinh tế thị trường trong 20 năm đổi mới ở nước ta”
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Việt Nam đang dần khẳng định vai trò của mình trên trường quốc tế. Tuy nhiên nước ta vẫn còn là một nước nghèo, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong nền kinh tế quốc dân. Thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tệ nạn xã hội tham ô tham nhũng vẫn tồn tại và phát triển. Đảng và Nhà nước đã khẳng định quyết tâm dẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, định hướng XHCN, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển để đến năm 2020, nước. | Thực tế cuộc sống cho thấy, đang có xu hướng bằng lòng với những thành tựu đạt được. Ngược lại với xu hướng trên, lại có biểu hiện nóng vội, quá chú trọng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà chưa quan tâm, chú trọng đúng mức đến phát triển bền vững và chất lượng. Hơn nữa, có nơi còn có biểu hiện đùn đẩy trách nhiệm cho lãnh đạo cấp trên, xem đổi mới tư duy là trách nhiệm của những người lãnh đạo, của các nhà quản lý. Đổi mới tư duy kinh tế của chúng ta chưa theo kịp với những biến đổi nhanh chóng của thời đại, chưa giải quyết thỏa đáng những đòi hỏi từ thực tiễn đặt ra. Về vấn đề lý luận, chúng ta ngày càng xác lập rõ hơn về mô hình kinh tế thời kỳ quá độ, tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa hoàn chỉnh được khung lý luận chuẩn về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Khung lý luận bảo đảm giải quyết thỏa đáng tính thị trường, tính xã hội chủ nghĩa và sự gắn kết giữa cơ chế thị trường và xã hội chủ nghĩa. Việc xác định kết cấu các thành phần kinh tế, về vị trí, vai trò của từng thành phần kinh tế, xác định động lực phát triển kinh tế, về điểm đột phá để tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội cũng chưa thật sự rõ ràng. Do vậy, để giải quyết tốt những vấn đề từ thực tiễn cuộc sống, cũng như lý luận kinh tế thì trong thời gian tới cần phải tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế theo những quan điểm sau: