Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hải dương học đại cương - Chương 6: cấu trúc không gian của nước đại dương và khối nước

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khái niệm các đới cấu trúc do V.N. Stepanov đưa ra để chỉ sự phân bố theo phương thẳng đứng của nước với những tính chất vật lý, hóa học khác nhau. Việc nghiên cứu những đới cấu trúc trước hết liên quan tới xác định các ranh giới của chúng. | Chương 6 Cấu trúc không gian của nước đại dương và các khối nước 6.1. Các đới cấu trúc của Đại dương Thế giới Khái niệm các đới cấu trúc do V.N. Stepanov đưa ra đế chỉ sự phân bố theo phương thẳng đứng của nước với những tính chất vật lý hóa học khác nhau. Việc nghiên cứu những đới cấu trúc trước hết liên quan tới xác định các ranh giới của chúng. Một trong những khó khăn giải quyết vấn đe này là ở chỗ trong đại dương những ranh giới như vậy không phải bao giờ cũng the hiện rõ. Sự xáo trộn hai khối nước diễn ra càng mạnh mẽ thì ranh giới giữa 264 chúng sẽ càng mờ nhạt. Khó khăn thứ hai xác lập ranh giới của các đới cấu trúc liên quan tới chỗ những ranh giới đó thế hiện không phải bằng một mặt phân cách mà bằng những lóp chuyến tiếp nhất định trong đó không phải bao giờ cũng có thế theo dõi đuợc xem građien của các tính chất vật lý hóa học có tăng hay không. Ngoài ra với độ sâu tăng lên thì những ranh giới nhu vậy càng trở nên mờ nhạt hơn. Để tìm hiểu những qui luật cấu trúc nuớc tổng quát nguời ta phải dùng tới dữ liệu về nhiệt độ độ muối mật độ độ ổn định thẳng đứng và građien của chúng. Nguời ta phân chia trong Đại duơng Thế giới bốn đới cấu trúc đới mặt đới trung gian đới sâu và đới sát đáy. Đói mặt. Các tính chất nuớc đới mặt đuợc hình thành trong quá trình trao đổi trục tiếp năng luợng và vật chất giữa đại duơng và khí quyển. Với nuớc đới mặt nét đặc trung là sụ hiện diện của biến thiên mùa và biến thiên giữa các vĩ độ biếu hiện khá rõ nét. Ranh giới duới của đới mặt chủ yếu nằm ở độ sâu 200-300 m bảng 6.1 . Trong đó ở nam bán cầu sụ khác biệt về độ sâu phân bố ranh giới đới mặt giữa các đại duơng không lớn trong khi đó ở bắc bán cầu sụ khác biệt đó rõ rệt hơn. Sụ khác biệt cục đại quan sát thấy trong dải 10-20 N ở đây khác biệt đạt tới 200 m 350 m ở An Độ Duơng và 150 m ở Đại Tây Duơng tức về thục chất sụ khác biệt xấp xỉ bằng độ sâu trung bình của đới mặt khoảng 220m . về những đặc điếm phân bố địa lí của biên duới đới mặt có thế nhận thấy rằng ở những vùng