Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 3: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông Pháp CHƯƠNG III: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG PHÁP GIỚI THIỆU Mục đích, yêu cầu - Nắm được: hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng nông, những đặc trưng, đại biểu điển hình và quan điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nông; - Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái để rút ra ý nghĩa nghiên cứu, vị trí lịch sử của chủ nghĩa trọng nông Pháp. Nội dung chính - Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm. | Chương 3 Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông Pháp CHƯƠNG III HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG PHÁP GIỚI THIỆU Mục đích yêu cầu - Nắm được hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng nông những đặc trưng đại biểu điển hình và quan điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nông - Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái để rút ra ý nghĩa nghiên cứu vị trí lịch sử của chủ nghĩa trọng nông Pháp. Nội dung chính - Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông Pháp - Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông Pháp Phê phán chủ nghĩa trọng thương cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông học thuyết về trật tự tự nhiên học thuyết về sản phẩm ròng lý luận về tư bản giá trị và tiền tệ lý luận tái sản xuất tư bản xã hội - Đánh giá chung về các mặc tích cực và hạn chế. NỘI DUNG 3.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG PHÁP 3.1.1 Hoàn cảnh ra đời Vào giữa thế kỷ thứ XVIII hoàn cảnh kinh tế - xã hội Pháp đã có những biến đổi làm xuất hiện chủ nghĩa trọng nông Pháp Thứ nhất chủ nghĩa tư bản sinh ra trong lòng chủ nghĩa phong kiến tuy chưa làm được cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến nhưng sức mạnh kinh tế của nó rất to lớn đặc biệt là nó muốn cách tân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. đòi hỏi phải có lý luận và cương lĩnh kinh tế mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Thứ hai sự thống trị của giai cấp phong kiến ngày càng tỏ ra lỗi thời mà mâu thuẫn sâu sắc với xu thế đang lên của chủ nghĩa tư bản đòi hỏi phải có lý luận giải quyết những mâu thuẫn đó. Thứ ba nguồn gốc của cải duy nhất là tiền nguồn gốc sự giàu có của một quốc gia dân tộc duy nhất là dựa vào đi buôn. quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đã tỏ ra lỗi thời bế tắc cản trở tư bản sinh lời từ sản xuất. đòi hỏi cần phải đánh giá lại những quan điểm đó Thứ tư ở Pháp lúc này có một tình hình đặc biệt là lẽ ra đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương sẽ mở đường cho công trường thủ công phát triển thì lại khuyến khích chủ nghĩa trọng 15 Chương