Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trinh kinh tế thủy sản part 7
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trinh kinh tế thủy sản part 7', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Ngoài ra còn có những qui định về thuế tài nguyên xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Việt Nam cũng là nước tham gia áp dụng Bộ luật nghề cá có trách nhiệm do FAO soạn thảo năm 1995 và các vãn bản hướng dẫn giám sát ngành thủy sản toàn cấu cũng như giám sát ngành thủy sản của các nước thành viên. Luật Thủy sản ra đời có hiệu ỉ ực từ ngày 01 tháng 07 năm 2004 là sự kiện có tầm quan trọng đặc biệt đối với ngành thủy sản nói chung và khai thác thủy sản nói riêng. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Luật Thủy sản qui định cụ thể những hành vi khai thác bị cấm các khu vực cấm khai thác qui định danh mục và kích thước các đối tượng thủy sản bị cấm hoặct hạn chế khai thác. Tổ chức khai thác theo hạn ngạch tức là mức sản lượng được phép khai thác hàng năm tiến tới cấp hạn ngạch khai thác cho từng tàu từng nghề Luật cũng qui định nhiệm vụ quyền hạn của lực lượng thanh tra chuyên ngành thủy sản. Tấi tạo nguồn lợi thủy sản được chỉ ra trong Luật bằng hai khả năng Tái tạo tự nhiên được thực hiện bằng việc giữ gìn trong sạch môi ưường sống của các loài thủy sản tạo điều kiện cho chúng sinh sống sinh sản và phát triển. Đồng thời tổ chức khai thác hợp lý trên cơ sở điều tra trữ lượng nguồn lợi thủy sản. Mức sản lượng cho phép khai thác hàng năm chỉ bằng 40 - 50 của trữ lượng nguồn lợi. Tái tạo nhân tạo con người chủ động thả thêm giống thủy sản vào các vùng nước tự nhiên làm giàu nguồn lợi. Đồng thời tạo ra nhiều nơi cư trú sinh sản và phát triển thuận lợi cho các loài thủy sản. Thực trạng khai thác thủy sản ở nước ta trong mấy chục năm qua cho thấy nguồn lợi thủy sản đang ngày càng suy giảm. Sản lượng khai thác ven bờ đã vượt quá giới hạn cho phép. Như vậy để đáp ứng nhu cầu ngày càng tàng của xã hội Luật Thủy sản đã chỉ ra phương châm Lấy nuôi bù đánh . Khung pháp lý mối này sẽ tạo cơ hội cho khai thác phát triển bển vững và có hiệu quả hơn. Tại khoản 4 Điều 52 của Luật Thủy sản đã quy định Uỷ ban nhân dân các cấp chịu