Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Câu chuyện về penicillin
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong nhiều thế kỷ trước, con người đã biết cách dùng nấm để trị các chứng viêm. Tại Anh, vào giữa thế kỷ XVII, John Parkinson, một vị thầy thuốc hoàng gia đã biết cách chữa trị các vết thương bằng cách dùng rêu áp lên để vết thương chóng khỏi. Đến cuối thế kỷ XIX, ở nhiều vùng tại Anh, các mảnh bánh mỳ mốc được dùng để chữa vết thương nhưng đây chỉ là những chuyện xảy ra trước khi bác sĩ Alexander Flemming phát hiện ra penicillin | Câu chuyện về penicillin Trong nhiều thế kỷ trước con người đã biết cách dùng nấm để trị các chứng viêm. Tại Anh vào giữa thế kỷ XVII John Parkinson một vị thầy thuốc hoàng gia đã biết cách chữa trị các vết thương bằng cách dùng rêu áp lên để vết thương chóng khỏi. Đến cuối thế kỷ XIX ở nhiều vùng tại Anh các mảnh bánh mỳ mốc được dùng để chữa vết thương nhưng đây chỉ là những chuyện xảy ra trước khi bác sĩ Alexander Flemming phát hiện ra penicillin. Sự phát hiện tình cờ Năm 1928 Flemming là nhà vi khuẩn học làm việc tại Bệnh viện Saint Mary ở London. Trong khi kiểm tra các đĩa nuôi cấy chứa vi khuẩn ông phát hiện hiện tượng khác thường nấm xuất hiện trên đĩa và phát triển thành các tảng nấm xung quanh tảng nấm những mảng vi khuẩn đã bị phá hủy. Ông kết luận rằng nấm này đã tạo 1 chất giết chết các vi khuẩn. Chất này giống enzym là lysozym mà ông đã phát hiện ra vài năm trước. Chất này có thể giết vi khuẩn gây bệnh tên Staphylococcus. Tuy nhiên khi thử trên những loại nấm khác vẫn tiếp tục phát triển do vậy Flemming chỉ dùng dung dịch với mục đích chính là chẩn đoán bệnh. Penicillin được Alexander Flemming phát hiện ra một cách rất tình cờ. Loại nấm mọc giống như dạng các bụi cây này sau được đặt tên khoa học là penicillium notatum còn chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn được đặt là pennicillin. Ban đầu penicillin được dùng chữa các vết thương bề mặt nó chỉ mang lại thành công nhất định vì trong penicillin thô có rất ít các hoạt chất. Flemming đã cố gắng tách penicillin nguyên chất nhưng không thành công. Do vậy mối quan tâm về penicillin của ông cũng giảm đi. 10 năm sau ở Oxford dưới sự chỉ đạo của Howara Walter Florey - nhà giải phẫu bệnh học người Australia và Ernst Boris Chain đã nghiên cứu các đặc điểm hóa sinh của lysozym loại enzym tiêu diệt các vi khuẩn mà Flemming phát hiện ra. Sau khi công trình nghiên cứu về lysozym hoàn thành Florey và Chain bắt đầu đi tìm đề tài nghiên cứu mới và hai ông chú ý đến penicillin công trình gần như bị lãng quên của .