Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô: Toàn cầu hóa và những mặt trái
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, | Toàn cầu hoá và những mặt trái Tiểu luận Kinh tế vĩ mô Toàn cầu hóa và những mặt trái Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối chứa đựng nhiều mâu thuẫn vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực vừa có hợp tác vừa có đấu tranh vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia nhất là các quốc gia đang ở trình độ kém phát triển. Vì toàn cầu hoá là một xu thế một quá trình khách quan cho nên không thể đảo ngược. 1 Lời hứa của các tổ chức toàn cầu 1.1 Lợi ích của toàn cầu hoá thông qua thương mại quốc tế giúp các quốc gia tăng trưởng nhanh hơn nhiều người trên thế giới sống lâu hơn và hưởng mức sống cao hơn trước đây giảm đi tình trạng cô lập mà các nước đang phát triển thường gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở các nước đang phát triển. 1.2 Tác hại của toàn cầu hoá làm gia tăng tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng trong xã hội tự do hoá thị trường tài chính nhanh chóng trong khi chưa có các cơ chế cạnh tranh và kiểm soát đã dẫn tới khủng hoảng tài chính châu Á 1997 việc xoá bỏ các hàng rào thương mại để thị trường tự do cạnh tranh không có sự điều tiết của chính phủ đã gây thiệt hại lớn cho các nước đang phát triển bởi hàng hoá của họ sản xuất ra không thể cạnh tranh được với hàng hoá nước ngoài việc nới lỏng kểm soát thị trường vốn ở Mỹ Latinh và châu Á đưa đến sự sụp đổ của hệ thống tỉ giá và sự suy yếu của hệ thống ngân hàng môi trường bị huỷ hoại tham nhũng gia tăng. 1.3 Những sai lầm của 3 tổ chức IMF WB WTO điều phối toàn cầu hoá 1 Toàn cầu hoá và những mặt trái 1.3.1 Cơ sở hình thành IMF IMF được thành lập trên cơ sở niềm tin thị trường thường là không hoàn hảo nhưng nó lại quá tin vào sự hoạt động hiệu quả của thị trường tự do và cần có áp lực quốc tế buộc các nước theo đuổi chính sách kinh tế tiền tệ -tài khoá mở rộng nhằm kích thích nền kinh tế thì IMF