Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
25 mục tiêu lâu dài cho công tác quản lý
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Câu hỏi đặt ra là: Điều gì trong cách quản lý của các tổ chức lớn gần đây đã làm tổn hại khả năng phát triển thịnh vượng của họ trong nhiều thập kỉ tới; và trong trường hợp đó, đâu là những thay đổi cơ bản nào về nguyên tắc, quá trình và hoạt động quản lý cần thiết? | 25 mục tiêu lâu dài cho công tác quản lý Câu hỏi đặt ra là Điều gì trong cách quản lý của các tổ chức lớn gần đây đã làm tổn hại khả năng phát triển thịnh vượng của họ trong nhiều thập kỉ tới và trong trường hợp đó đâu là những thay đổi cơ bản nào về nguyên tắc quá trình và hoạt động quản lý cần thiết Thứ nhất quản lý - công cụ và biện pháp chúng ta sử dụng để huy động các nguồn lực nhằm đem lại hiệu quả cuối cùng là một trong những công nghệ xã hội quan trọng nhất của con người. Thứ hai mô hình quản lý chiếm ưu thế tại hầu hết các tổ chức lớn giờ đây thực sự đã lạc hậu. Mô hình này xuất phát từ cuối thế kỉ 19 và được đưa ra nhằm giải quyết một vấn đề nổi cộm là làm thế nào để người làm công làm được những công việc giống nhau lặp đi lặp lại với kết quả hoàn hảo và hiệu xuất không ngừng tăng. Điều này từng và vẫn là một vấn đề quan trọng nhưng nó không còn là thách thức khó khăn nhất với các tổ chức ngày nay. Thứ ba chúng ta phải quản lý tái đầu tư theo phương pháp giúp cho các tổ chức lớn về cơ bản trở thành một nơi dễ thích nghi sáng tạo hơn và nhiều cảm hứng hơn để làm việc. Nói tóm lại là giống như một sinh thể như chính những cá nhân làm việc trong nó. Những thử thách này được mô tả đầy đủ trong tạp chí Tổng quan kinh tế Harvard số tháng 2 2009 1. Đảm bảo rằng công việc quản lý phục vụ một mục tiêu cao hơn. Quản lý cả về lý thuyết và thực hành phải định hướng bản thân nó tới việc đạt được những mục tiêu quan trọng về xã hội. 2. Gắn chặt ý tưởng về cộng đồng và quyền công dân vào hệ thống quản lý. Cần có các quá trình và các hoạt động phản ánh sự tương tác giữa các nhóm có lợi ích. 3. Tái xây dựng nền móng cơ bản của lý thuyết quản lý. Để xây dựng các tổ chức không chỉ đơn thuần về hiệu suất chúng ta cần phải rút ra bài học từ những lĩnh vực như sinh học và thần học và từ những khái niệm như dân chủ và thị trường. 4. Loại bỏ những vô lý của hệ thống cũ. Có những lợi điểm của hệ thống phân cấp tự nhiên nơi quyền lực có thể có được từ dưới lên và người lãnh đạo .