Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 7
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hiện nay nhiều trẻ em không thích môn Văn bởi cho rằng chúng quá trừu tượng. Thay vì mất thời gian suy nghĩ làm văn, trẻ thích những cái gì có ngay trước mắt như đọc truyện tranh, xem tivi, truy cập Internet. Muốn khắc phục nhược điểm này của con, các bậc cha mẹ cần chú ý. Thứ nhất, cần tập diễn đạt ý nghĩ bằng lời nói. Ngay từ hồi bé, các em thường nghe mẹ hát ru: "Con tôi buồn ngủ buồn nghê, còn tằm chín đỏ, con dê mọc sừng. Có mọc thì mọc giữa. | Làm sao để con giỏi môn Văn Hiện nay nhiều trẻ em không thích môn Văn bởi cho rằng chúng quá trừu tượng. Thay vì mất thời gian suy nghĩ làm văn trẻ thích những cái gì có ngay trước mắt như đọc truyện tranh xem tivi truy cập Internet. Muốn khắc phục nhược điểm này của con các bậc cha mẹ cần chú ý. Thứ nhất cần tập diễn đạt ý nghĩ bằng lời nói. Ngay từ hồi bé các em thường nghe mẹ hát ru Con tôi buồn ngủ buồn nghê còn tằm chín đỏ con dê mọc sừng. Có mọc thì mọc giữa lưng đừng mọc con mắt nó sưng tù mù. . Những lời ru mượt mà giàu hình ảnh là bước đầu tiên tập cho trẻ làm quen với văn học. Lời ru mở mang óc tưởng tượng đưa trẻ đến với màu đỏ vàng ươm của những nong tằm đến với chú dê con mới nhú cặp sừng tơ. Lớn hơn hằng đêm trẻ nghe mẹ kể chuyện Thạch Sanh chém trăn tinh chuyện Cây khế. Nghe mãi các em trở nên thuộc lòng có thể kể lại rành rọt không thiếu một chi tiết nào. Từ chỗ biết nói đúng mạch lạc giàu hình ảnh màu sắc thì các em sẽ biết viết đúng viết hay. Thứ hai là tập cho trẻ thói quen quan sát. Bất kể đi đâu làm gì bố mẹ nên hướng cho con cách nhìn nhận những sự vật xung quanh. Đừng ngại khi trẻ đặt câu hỏi Mẹ ơi sao cây bàng có lá xanh lá đỏ Sao mùa thu có nhiều lá rụng . Thứ ba là hướng cho trẻ đọc sách và học thuộc những đoạn văn hay. Cha mẹ cần chọn lọc sách hay cho con đọc hạn chế truyện tranh vì chúng làm hạn chế trí tưởng tượng của trẻ. Mỗi khi đọc xong một quyển truyện hãy yêu cầu con viết tóm tắt nêu ý nghĩa. Tập luyện nhiều dần dần trẻ sẽ mài sắc ngòi bút viết văn trơn tru thoát ý hơn. Làm thế nào để giao tiếp với bé Giao tiếp là một hoạt động cơ bản và đặc trưng của con người. Giao tiếp giúp trẻ phát triển trí tuệ và các kỹ năng xã hội. Làm thế nào để người lớn có thể giao tiếp tốt với trẻ giúp trẻ phát triển khi mà ngôn ngữ nói của trẻ còn hạn chế 1. Nói chuyện với trẻ và tìm hiểu ngôn ngữ cử chỉ của trẻ Ngay từ khi mới sinh ra người lớn đã giao tiếp với trẻ như là một người hiểu biết tuy rằng trẻ chưa có nhu cầu giao tiếp Trò chuyện hỏi trẻ âu