Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Môi trường giáo dục - Chương 2 - Phần 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhiệm vụ cơ bản của các trường đại học và cao đẳng sư phạm là giáo dục nhân cách văn hóa trong môi trường giáo dục, trong các quan hệ văn hóa ở phạm vi gia đình, nhà trường, xã hội. Trong các nhiệm vụ giáo dục sinh viên, giáo dục lối sống lành mạnh và tích cực được xác định là ưu tiên hàng đầu. Chương II MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH “ Cư trú ắt phải chọn chỗ xóm làng lương thiện - Giao du ắt phải gần với người hiền s '. | các cơ sở giáo dục và đào tạo có vai trò chủ đạo. Các yêu cầu về cơ sở vật chất phục vụ cho các cơ sở giáo dục cần đạt các tiêu chuẩn tối thiểu. Nhiệm vụ cơ bản của các trường đại học và cao đẳng sư phạm là giáo dục nhân cách văn hóa trong môi trường giáo dục trong các quan hệ văn hóa ở phạm vi gia đình nhà trường xã hội. Trong các nhiệm vụ giáo dục sinh viên giáo dục lối sống lành mạnh và tích cực được xác định là ưu tiên hàng đầu. Chương II MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÀ Sự PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Cư trú ắt phải chọn chỗ xóm làng lương thiện - Giao du ắt phải gần với người hiền s Tuân Tử . Sự lựa chọn khôn ngoan của con người về môi trường sống không phải bao giờ cũng thành công chúng ta không nên nhận định sẽ có một môi trường hoàn toàn tốt hoặc xấu. Con người sáng tạo ra hoàn cảnh trong chừng mực hoàn cảnh sáng tạo ra con người Các Mác . I. CÁC THÀNH TỐ CỦA MÔI TRƯƠNG GIÁO DỤC Khi phân tích các yếu tố cấu thành môi trường văn hoá giáo dục hầu hết các quan niệm đều xác định hai yếu tố cơ bản đó là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội hoặc môi trường vật chất và môi trường tinh thần. Từ quan niệm về môi trường văn hoá giáo dục đã trình bày ở chương trên có thể xác định các thành tố chính của môi trường này như sau 46 Hệ thống các giá trị của giáo dục và hoạt động giáo dục Các giá trị này được xác lập bởi quan hệ của cá nhân và các cơ sở giáo dục với hoạt động giáo dục và bản thân giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội một lĩnh vực thuộc hiện thực xã hội. Trong quá trình hình thành các chuẩn giá trị của cá nhân phải đặt trong một bối cảnh cụ thể. Đồng thời các yếu tố môi trường hoàn cảnh góp phần tạo nên các giá trị mang đậm tính chất lịch sử - xã hội nhất định. Tuy nhiên quá trình tác động hai chiều giữa cá nhân và hoàn cảnh không thể tách rời hoạt động giáo dục và tự giáo dục. Giáo dục không có giá trị tự thân những giá trị giáo dục chỉ được xác định khi có quan hệ giữa các chủ thể với giáo dục. Tuỳ từng cá nhân với mối quan hệ của họ với giáo dục mà giá trị của

TÀI LIỆU LIÊN QUAN