Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quế thanh, Quế quỳ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Vì nghĩa giao bang, hiếu trung đôi đàng ; Thân ngọc vàng đem vùi cát bụi, Cho rảnh nợ Ô Ly, ngậm ngùi kẻ ở người đi . Hàn Phương (Bài ca Nam ai) Tháng 6 năm Bính Ngọ 1306, nàng công chúa Huyền Trân, con vua Trần Nhân Tông, em vua Trần Anh Tông, rời Thăng Long lên đường đi Champa kết duyên với vua Chế Mân. Nàng được phong làm Hoàng hậu Paramesvari. Sính lễ của vua Chăm dâng vua Trần là vùng đất Uli, tức Ô Lý hay Ô Rí, còn gọi Việt Lý (sách Tàu chép Niao. | Quế thanh Quế quỳ Vì nghĩa giao bang hiếu trung đôi đàng Thân ngọc vàng đem vùi cát bụi Cho rảnh nợ Ô Ly ngậm ngùi kẻ ở người đi. Hàn Phương Bài ca Nam ai Tháng 6 năm Bính Ngọ 1306 nàng công chúa Huyền Trân con vua Trần Nhân Tông em vua Trần Anh Tông rời Thăng Long lên đường đi Champa kết duyên với vua Chế Mân. Nàng được phong làm Hoàng hậu Paramesvari. Sính lễ của vua Chăm dâng vua Trần là vùng đất Uli tức Ô Lý hay Ô Rí còn gọi Việt Lý sách Tàu chép Niao Li đổi thành hai châu Thuận và Hóa làm bàn đạp cho cuộc Nam Tiến đã sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt mà không mất một mũi tên không tốn một viên đạn. Huyền thoại kể tiếp khi vua Chế Mân qua đời hơn một năm sau triều thần Đại Việt sợ công chúa phải bị thiêu với chồng liền phái quan Hành khiển Trần Khắc Chung và quan An phủ sứ Đặng Văn đưa thuyền vào lập mưu cứu vớt. Sự kiện nầy chưa thấy có cơ sở chính xác cần phải được tìm hiểu sâu rộng hơn Hoàng hậu Pamavesvari là bà vợ thứ ba có đủ điều kiện lên hỏa đàn không Nếu bà phải bị thiêu thì liệu phái bộ Đại Việt có đủ thì giờ vào kịp để cứu không Ai tin được mưu mô đưa bà ra biển cầu khấn linh hồn vua chồng trước khi lên hỏa đàn để dễ thoát chạy Đáng tin hơn là sau khi gởi phái bộ thái tử Chế dà da Sri Jaya ra Thăng Long báo tin triều đình Champa đã quyết định đưa trả công chúa Huyền Trân về lại kinh đô Đại Việt với một đoàn 300 thủy binh hộ tống sau nầy được cho quay về quê quán trong mục đích xin hoàn lại vùng đất Uli một ý chí gây tranh chấp trong nhiều năm giữa Đại Việt và Champa để lại trong lịch sử trên tuổi Chế Bồng Nga . Dù sao sau thời gian dài đăng dẳng một năm nàng và một đứa con mới về đến kinh đô Đại Việt làm người đời thêu dệt một mối tình tuyệt diệu giữa viên quan và bà hoàng hậu góa chồng trẻ tuổi. Quan hệ tình cảm giữa quan hành khiển và nàng công chúa phải chăng đã thắm thía trước khi nàng đi lấy chồng Nếu vậy thì đôi uyên ương đã biết hy sinh đời mình cho lợi ích đất nước và bây giờ chỉ nối lại cuộc tình duyên sớm tạm bị ngừng. Nhưng đứng về phía người