tailieunhanh - Một số đặc điểm sinh thái của bọ que hại luồng (Baculum apicalis Chen et He) và thử nghiệm hiệu lực một số thuốc trừ chúng tại Thanh Hóa

Bài viết nghiên cứu đặc điểm sinh thái của bọ que hại luồng (Baculum apicalis Chen et He) và thử nghiệm hiệu lực một số thuốc trừ chúng tại Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Một số đặc điểm sinh thái của bọ que hại luồng Baculum apicalis Chen et He và thử nghiệm hiệu lực một số thuốc trừ chúng tại Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 25. 2015 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA BỌ QUE HẠI LUỒNG Baculum apicalis Chen et He VÀ THỬ NGHIỆM HIỆU LỰC MỘT SỐ THUỐC TRƢ̀ CHÖNG TẠI THANH HÓA Phạm Hữu Hùng1 Lại Thị Thanh1 Nguyễn Hƣ̃u Quân2 TÓM TẮT Bọ que hại luồng Baculum apicalis Chen et He thuộc họ Phasmatidae bộ Bọ que Phasmatodea là loài côn trùng thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn vòng đời của chúng có 3 pha trứng ấu trùng và pha trưở ng thành . Pha trưởng thành có sự khác nhau về hình dạng kích thước và màu sắc giữa con đực và con cái . Bọ que hại luồng phát sinh phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ 250C - 300C trong khoảng dao động này khi nhiệt độ càng cao thì vòng đ ời càng ngắn Nhiệt độ trung bình 25 50C thì vòng đời là 119 ngày nhiệt độ trung bình 28 50C vòng đời là 105 ngày. Mật độ bọ que tăng dần từ tháng 7 đến tháng 9 trong đó mật độ ở vị trí đỉnh đồi là cao nhất tiếp đến là vị trí sườn đồi và thấp nhất ở vị trí chân đồi. Các loài ký sinh thiên địch của bọ que hại luồng gồm các nhóm vi sinh vật ký sinh nhóm côn trùng ký sinh pha trứng côn trùng ăn thịt và nhóm động vật ăn thịt. Kết quả thử nghiệm các loại thuốc cho thấy độ hữu hiệu cao nhất là thuốc Patox 95 SP thấp nhất là thuốc VBT 1600 WP. Từ khóa Bọ que hại luồng Baculum apicalis Chen et He sâu hại rừng luồng Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Luồng đƣợc trồng phổ biến tại vùng miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa. Những năm gần đây rừng luồng đang bị suy giảm chất lƣợng một trong những nguyên nhân chủ yếu là do sự phá hại của dịch sâu bệnh hại trong đó có loài bọ que ăn lá luồng. Tại Thanh Hóa sâu bọ que bắt đầu gây hại từ năm 2008. Tổng diện tích nhiễm 10ha tại Lô 7 khoảnh 2 tiểu khu 198 thuộc bản Na Hồ bản Na Phƣờng xã Sơn Điện huyện Quan Sơn. Đến năm 2009 Bọ que đã phát sinh phát triển gây hại trên địa bàn 2 huyện Quan

TÀI LIỆU LIÊN QUAN