Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Sinh học - Ngành chân khớp - Arthropoda

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Có số lượng loài đông nhất trong giới động vật, khoảng 1,5 triệu loài (80%) • Thành công nhất về mặt sinh học, chúng có mặt ở tất cả các môi trường, sử dụng được nhiều loại thức ăn khác nhau • Đặc điểm xác định: - Cơ thể và phần phụ phân đốt - Có bộ xương ngoài - Nhóm ở cạn hô hấp bằng ống khí và bài tiết nhờ ống malpighi | Chương 8. Ngành chân khớp - Arthropoda Có số lượng loài đông nhất trong giới động vật, khoảng 1,5 triệu loài (80%) Thành công nhất về mặt sinh học, chúng có mặt ở tất cả các môi trường, sử dụng được nhiều loại thức ăn khác nhau Đặc điểm xác định: Cơ thể và phần phụ phân đốt Có bộ xương ngoài Nhóm ở cạn hô hấp bằng ống khí và bài tiết nhờ ống malpighi I. Đặc điểm cấu tạo chung 1. Hình dạng và thành cơ thể Cơ thể phân đốt đồng hình (rết, cuốn chiếu, sâu bướm); phân đốt dị hình, hình thành các phần khác nhau của cơ thể: Đầu, ngực, bụng (ong, nhện, gián) Có bộ xương ngoài = lớp cuticun (tầng sáp/tầng cứng/tầng kitin) là sản phẩm của mô bì. Có vai trò bảo vệ,chống mất nước, chỗ bám cho hệ cơ, nhưng hạn chế sinh trưởng cần lột xác ở mỗi giai đoạn phát triển. Lột xác được điều tiết bởi cơ chế thần kinh-thể dịch Mỗi đốt có 1 đôi phần phụ phân đốt, dạng điển hình thực hiện chức năng vận động, dạng biến đổi thực hiện chức phận khác như thu nhận thức ăn (phần phụ miệng), tham gia hoạt động . | Chương 8. Ngành chân khớp - Arthropoda Có số lượng loài đông nhất trong giới động vật, khoảng 1,5 triệu loài (80%) Thành công nhất về mặt sinh học, chúng có mặt ở tất cả các môi trường, sử dụng được nhiều loại thức ăn khác nhau Đặc điểm xác định: Cơ thể và phần phụ phân đốt Có bộ xương ngoài Nhóm ở cạn hô hấp bằng ống khí và bài tiết nhờ ống malpighi I. Đặc điểm cấu tạo chung 1. Hình dạng và thành cơ thể Cơ thể phân đốt đồng hình (rết, cuốn chiếu, sâu bướm); phân đốt dị hình, hình thành các phần khác nhau của cơ thể: Đầu, ngực, bụng (ong, nhện, gián) Có bộ xương ngoài = lớp cuticun (tầng sáp/tầng cứng/tầng kitin) là sản phẩm của mô bì. Có vai trò bảo vệ,chống mất nước, chỗ bám cho hệ cơ, nhưng hạn chế sinh trưởng cần lột xác ở mỗi giai đoạn phát triển. Lột xác được điều tiết bởi cơ chế thần kinh-thể dịch Mỗi đốt có 1 đôi phần phụ phân đốt, dạng điển hình thực hiện chức năng vận động, dạng biến đổi thực hiện chức phận khác như thu nhận thức ăn (phần phụ miệng), tham gia hoạt động sinh dục (phần phụ sinh dục). 2. Hệ cơ và cơ quan vận chuyển Cơ vân có khả năng vận động cao, phân hóa hình thành các bó cơ riêng biệt Phần phụ vận chuyển phân đốt khớp động với nhau giúp cho hoạt động linh hoạt. Phần phụ 1 nhánh; 2 nhánh → 3. Thần kinh và giác quan → Hệ thần kinh của chân khớp bậc thấp tương tự như giun đốt gồm: hạch não, vòng thần kinh hầu,chuỗi hạch bụng. Chân khớp bậc cao hạch não biến đổi hình thành não bộ não trước, não giữa, não sau là các trung khu điều khiển các h/đ sống, chuỗi hạch bụng có xu hướng tập trung để hình thành khối hạch lớn Cơ quan cảm giác của chân khớp có nhiều loại: mắt kép,mắt đơn, xúc giác, hóa học, thính giác 4. Xoang cơ thể: là xoang hỗn hợp do có sự pha trộn giữa xoang nguyên sinh và thứ sinh. Trong xoang chứa đầy máu – xoang huyết, trao đổi chất diễn ra trực tiếp không qua hệ thống mao mạch. Thể xoang thực sự chỉ còn xoang sinh dục 5. Cơ quan tiêu hóa: Có sự phân hóa cao các phần ruột, đa dạng cấu tạo miệng và các phần phụ miệng thích hợp .