Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bệnh sinh lao phổi (Kỳ 2)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Những yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiễm và mắc bệnh lao: - Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải: dùng Corticoid kéo dài, nhiễm HIV / AIDS. Mắc các bệnh mạn tính: đái tháo đường, bụi phổi, suy thận mạn, chửa đẻ, mổ cắt dạ dầy. - Di truyền: ngưới có nhóm máu HLA-DR2 dễ mắc lao hơn. - Tuổi giới, chủng tộc, cũng thấy liên quan đến nguy cơ nhiễm lao. - Sau chấn thương và sau phẫu thuật. 2. 4. Cơ chế bệnh sinh lao tiên phát: Trong lao tiên phát, cơ thể đáp ứng với BK qua. | Bệnh sinh lao phổi Kỳ 2 2.3. Những yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiễm và mắc bệnh lao - Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải dùng Corticoid kéo dài nhiễm HIV AIDS. Mắc các bệnh mạn tính đái tháo đường bụi phổi suy thận mạn chửa đẻ mổ cắt dạ dầy. - Di truyền ngưới có nhóm máu HLA-DR2 dễ mắc lao hơn. - Tuổi giới chủng tộc cũng thấy liên quan đến nguy cơ nhiễm lao. - Sau chấn thương và sau phẫu thuật. 2. 4. Cơ chế bệnh sinh lao tiên phát Trong lao tiên phát cơ thể đáp ứng với BK qua 2 quá trình Quá trình đáp ứng không đặc hiệu. Quá trình đáp ứng đặc hiệu. 2.4.1 Quá trình đáp ứng không đặc hiệu Còn gọi là thời kỳ tiền dị ứng. Thời kỳ này kéo dài 2-8 tuần. BK vào cơ thể qua các nhân nước bọt đến phế nang gây nên phản ứng viêm xuất tiết fibrin bạch cầu. Lúc này cơ thể chưa có dị ứng với lao do đó đáp ứng của cơ thể là một phản ứng viêm không đặc hiệu. Đám viêm phế nang này gọi là xăng sơ nhiễm. Đại thực bào nuốt BK nhưng không tiêu diệt được chúng nên BK vẫn tiếp tục sinh sản. Đại thực bào di chuyển theo đường bạch huyết về hạch rốn phổi đem cả BK về hạch rốn phổi gây viêm hạch rốn phổi cùng bên. Đường bạch huyết cũng bị viêm theo cơ chế như vậy. 3 yếu tố xăng sơ nhiễm viêm đường bạch huyết và việm hạch rốn phổi cùng bên tạo thành phức bộ sơ nhiễm. Khi di chuyển theo đường bạch huyết một số BK lọt vào dòng máu đa số chúng bị tiêu diệt chỉ một số ít sống sót được nằm lại ở những nơi có phân áp Oxy cao đỉnh phổi khớp thận . Lúc này nếu sức đề kháng của cơ thể giảm BK gây bệnh và tạo nên những huyệt lao lan tràn. Sự lan tràn BK thời kỳ này gọi là lan tràn sớm lan tràn tiền dị ứng .Phản ứng Mantoux âm tính. 2.4.2. Quá trình đáp ứng đặc hiệu Sau 2-8 tuần lễ cơ thể bắt đầu sản xuất ra kháng thể và các tế bào miễn dịch Lympho bào T DTH hình thành miễn dịch và dị ứng lao. Phản ứng Mantoux dương tính. Miễn dịch xuất hiện. Nếu sức đề kháng tốt sẽ làm ngừng sự lan tràn của BK và gây hoại tử bã đậu tạo nên môi trường có hại cho BK đa số BK bị chết. Sau đó tổn thương hấp thu đi chỗ .