tailieunhanh - Bài thuyết trình Lao phổi - Nhóm 6: Lớp Y 2012

Nội dung bài thuyết trình bao gồm đại cương lao phổi; sinh lý bệnh lao phổi; giải phẫu bệnh lao phổi; triệu chứng lâm sàng của bệnh lao phổi. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu bài thuyết trình. | Bài thuyết trình Lao phổi - Nhóm 6: Lớp Y 2012 LAO PHỔI NHÓM 6 – LỚP Y 2012 MỤC TIÊU ẠI CƯƠNG. INH LÝ BỆNH IẢI PHẨU BỆNH RIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ẬN LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNG Lao phổi là một trong những nguyên nhân phổ biến gây tử vong trên toàn thế giới. Theo WHO: ước tính rằng có khoảng 2 tỷ người mắc bệnh lao tiềm tàng và khoảng người chết vì bệnh lao mỗi năm. Việt Nam đứng thứ 12/23 nước có số lượng bệnh nhân lao cao trên toàn cầu (WHO – 2001), đứng thứ 3 trong khu vực Tây Thái Bình Dương sau Trung Quốc và Philipines. SINH LÝ BỆNH Vi khuẩn gây bệnh: Thuộc họ Mycobacteriaceae. Dài từ 3 – 5 mcm, rộng – mcm, không có lông, hai đầu tròn, thân có hạt. Nhuộm Ziehl – Neelsen, không bị mất màu đỏ của fucsin bởi cồn và acid. SINH LÝ BỆNH SINH LÝ BỆNH Đặc điểm sinh học: Tồn tại 3-4 tháng trong điều kiện tự nhiên, bảo quản VK nhiều năm trong phòng thí nghiệm, chết sau 1,5 giờ dưới ánh sáng mặt trời, 5 phút dưới tia cực tím. Đờm của BN lao trong phòng tối ẩm, sau 3 tháng VK vẫn giữ được độc lực. Cồn 90 độ VK tồn tại được 3 phút, trong acid phenic 5% VK chết ngay sau 1 phút. SINH LÝ BỆNH Đặc điểm sinh học: VK ái khí, môi trường phát triển cần đủ oxy VK thường khu trú ở phổi và số lượng nhiều nhất trong các hang lao có phế quản thông. VK lao sinh sản chậm (20-24 giờ/ lần). Sinh sản theo kiểu phân đôi tế bào, nhưng cũng có thể sinh sản theo kiểu bào tử giống nấm. SINH LÝ BỆNH Phân loại: VK lao người ( M. tuberculosis hominis). VK lao bò ( M. bovis) VK lao chim ( M. avium). VK lao chuột (M. microti) Nhóm VK lao không điển hình ( M. atypique). CƠ CHẾ SINH BỆNH GĐ lao nhiễm GĐ lao bệnh - Chưa có biểu hiện LS. - Có biểu hiện LS. - VK xâm nhập lần đầu vào cơ - 10% lao nhiễm lao bệnh. thể: 80% 2 năm đầu. - Phổi: tổn thương sơ nhiễm. 50% nguồn lây mới. - Các cơ quan khác: theo đường bạch huyết, đường máu. - PỨ Mantoux (+) Nguy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN