Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cách chăm sóc trẻ thích vận động
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với những trẻ năng động, cha mẹ nên có cách chăm sóc đặc biệt vì thì rất có thể những hành động thái quá nếu không được kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách sau này. Vận động nhiều rất tốt cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ. Tâm lý trẻ nhỏ thích tìm hiểu thế giới xung quanh, vì vậy cha mẹ nên tạo môi trường lành mạnh để trẻ tự do khám phá. 7 tháng tuổi nhà mình mua cho bé cái xe tập đi, bé không chịu ngồi. | Cách chăm sóc trẻ thích vận động Với những trẻ năng động cha mẹ nên có cách chăm sóc đặc biệt vì thì rất có thể những hành động thái quá nếu không được kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách sau này. Vận động nhiều rất tốt cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ. Tâm lý trẻ nhỏ thích tìm hiểu thế giới xung quanh vì vậy cha mẹ nên tạo môi trường lành mạnh để trẻ tự do khám phá. 7 tháng tuổi nhà mình mua cho bé cái xe tập đi bé không chịu ngồi trong xe mà chỉ thích chui vào gầm xe vặn ốc vít. Khoảng một tuổi bé bò vào gầm giường lôi ra cái ổ cắm làm cả nhà phát hoảng. Lúc này bé đã biết bắt chước và làm theo những hành động của người lớn nên cứ thấy phích cắm ở đâu bé lập tức đi tìm ổ cắm vào. Từ đó nhà mình phải ngắt các ổ điện ở tầm thấp để bé chơi được an toàn hơn. Khi cần thiết dùng thì luôn có người giám sát chặt chẽ để bé không lui tới. Ngoài ra những đồ dễ vỡ như cốc chén phích nước. hay những đồ vật sắc nhọn như dao kéo. luôn để xa tầm tay của bé vì rất có thế bé sẽ quờ quạng vào. Trẻ nhỏ thích vận động nhất là khi chúng bắt đầu chập chững biết đi để an toàn cho bé cha mẹ tuyệt đối không được để bé chơi một mình. Hai tuổi trở đi bé bắt đầu phát triển về trí nhớ. Trẻ thích vận động càng phải được quan tâm sát sao cha mẹ hãy giúp con nhận biết hành động nào nên làm hành động nào thì không nên. Trẻ thích vận động nhưng chỉ chơi một lúc là chán sau đó thì vứt đồ lung tung rồi lục lọi cái khác ra chơi. Vì thế cha mẹ hãy giúp con học tính kiên nhẫn ngăn nắp bằng những việc làm cụ thể vừa với sức lực của bé. Đơn giản như việc cùng bé thu gọn đồ chơi cất vào nơi quy định hay hướng dẫn trẻ tự gấp quần áo của chính mình. Ban đầu có thể bé làm chưa tốt nhưng được bố mẹ động viên bé sẽ hứng thú làm tốt hơn. Trẻ thích vận động mặc dù hí hoáy nghịch suốt nhưng luôn miệng hỏi những gì chưa biết. Cha mẹ không nên sốt ruột mà hãy kiên trì giải thích những thắc mắc của con. Thời gian rảnh rỗi hãy cùng con tham gia các hoạt động vui chơi giải trí ngoài xã .