Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tập trung trước hết nghiên cứu các yêu cầu của bài toán để xác định các chức năng chính của hệ thống. Ví dụ xây dựng “hệ thống quản lý thư viện”: nghiên cứu, khảo sát trao đổi và phỏng vấn xem những người thủ thư, bạn đọc cần phải thực hiện những công việc gì để phục vụ được bạn đọc và quản lý tốt được các tài liệu. → các nhiệm vụ chính của hệ thống: quản lý bạn đọc, cho mượn sách, nhận trả sách, thông báo nhắc trả sách, v.v | CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM A. Cách tiếp cận hướng chức năng Dựa vào chức năng, nhiệm vụ là chính. Tập trung trước hết nghiên cứu các yêu cầu của bài toán để xác định các chức năng chính của hệ thống. Ví dụ xây dựng “hệ thống quản lý thư viện”: nghiên cứu, khảo sát trao đổi và phỏng vấn xem những người thủ thư, bạn đọc cần phải thực hiện những công việc gì để phục vụ được bạn đọc và quản lý tốt được các tài liệu. → các nhiệm vụ chính của hệ thống: quản lý bạn đọc, cho mượn sách, nhận trả sách, thông báo nhắc trả sách, v.v. 2. Phân rã chức năng và làm mịn dần theo cách từ trên xuống (Top/Down) Một hệ thống được phân tích dựa trên các chức năng hoặc quá trình sẽ được chia thành các hệ thống con và tạo ra cấu trúc phân cấp các chức năng. Ví dụ, hệ thống quản lý thư viện có thể phân chia từ trên xuống như sau: Hệ thống quản lý TV : Quản lý bạn đọc Cho mượn tài liệu Nhận trả tài liệu Nhắc trả tài liệu 3. Các đơn thể chức năng trao đổi với nhau bằng cách truyền tham số hay | CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM A. Cách tiếp cận hướng chức năng Dựa vào chức năng, nhiệm vụ là chính. Tập trung trước hết nghiên cứu các yêu cầu của bài toán để xác định các chức năng chính của hệ thống. Ví dụ xây dựng “hệ thống quản lý thư viện”: nghiên cứu, khảo sát trao đổi và phỏng vấn xem những người thủ thư, bạn đọc cần phải thực hiện những công việc gì để phục vụ được bạn đọc và quản lý tốt được các tài liệu. → các nhiệm vụ chính của hệ thống: quản lý bạn đọc, cho mượn sách, nhận trả sách, thông báo nhắc trả sách, v.v. 2. Phân rã chức năng và làm mịn dần theo cách từ trên xuống (Top/Down) Một hệ thống được phân tích dựa trên các chức năng hoặc quá trình sẽ được chia thành các hệ thống con và tạo ra cấu trúc phân cấp các chức năng. Ví dụ, hệ thống quản lý thư viện có thể phân chia từ trên xuống như sau: Hệ thống quản lý TV : Quản lý bạn đọc Cho mượn tài liệu Nhận trả tài liệu Nhắc trả tài liệu 3. Các đơn thể chức năng trao đổi với nhau bằng cách truyền tham số hay sử dụng dữ liệu chung. Một hệ thống phần mềm bao giờ cũng phải được xem như là một thể thống nhất, do đó các đơn thể chức năng phải có quan hệ trao đổi thống tin, dữ liệu với nhau. Trong một chương trình gồm nhiều hàm (thực hiện nhiều chức năng khác nhau) muốn trao đổi dữ liệu được với nhau thì nhất thiết phải sử dụng dữ liệu liệu chung hoặc liên kết với nhau bằng cách truyền tham biến. Mỗi đơn thể chức năng không những chỉ thao tác, xử lý trên những biến dữ liệu cục bộ mà còn phải sử dụng các biến chung, thường đó là các biến toàn cục. 3. Các đơn thể chức năng trao đổi với nhau bằng cách truyền tham số hay sử dụng dữ liệu chung. Bất lợi: Đối với những dự án lớn, phức tạp có nhiều nhóm tham gia, mỗi nhóm chỉ đảm nhận một số chức năng nhất định và như thế khi một nhóm có yêu cầu thay đổi về dữ liệu chung đó thì sẽ kéo theo tất cả các nhóm khác có liên quan cũng phải thay đổi theo. Khi có yêu cầu thay đổi của một đơn thể chức năng: sẽ ảnh hưởng tới các chức năng khác và do đó sẽ ảnh .