Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
NGƯỜI HAI LẦN TỈNH MỘNG
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dưới triều đại hoàng đế Haroun Alraschid, ở thành phố Bagdad có một nhà buôn rất giàu có mà bà vợ đã già. Họ có một người con trai độc nhất, tuổi độ ba mươi, được nuôi dưỡng trong tình trạng cực kỳ keo kiệt mọi thứ. Người thương gia qua đời, Abou-Hassan (tên người con trai) là người thừa kế độc nhất được hưởng một tài sản lớn do người cha suốt đời cần cù trong công việc kinh doanh để lại. Người Con có cách nhìn và có xu hướng không giống cha nên đã sử dụng. | Nghìn lẻ một đêm Chương 33 NGƯỜI HAI LẦN TỈNH MỘNG Dưới triều đại hoàng đế Haroun Alraschid ở thành phố Bagdad có một nhà buôn rất giàu có mà bà vợ đã già. Họ có một người con trai độc nhất tuổi độ ba mươi được nuôi dưỡng trong tình trạng cực kỳ keo kiệt mọi thứ. Người thương gia qua đời Abou-Hassan tên người con trai là người thừa kế độc nhất được hưởng một tài sản lớn do người cha suốt đời cần cù trong công việc kinh doanh để lại. Người Con có cách nhìn và có xu hướng không giống cha nên đã sử dụng tài sản ấy với những cách thức khác hẳn. Vì trong thuở thiếu thời người cha chỉ cung cấp cho con một khoản chi đủ sống hàng ngày mà cậu con thì luôn ham muốn một cuộc sống chơi bời phóng túng đua đòi cùng bạn bê cho nên lúc này chàng ta nhất quyết phải chơi bời ăn tiêu cho xứng với khoản tài sản kếch xù mà số mệnh đã ưu đãi. Để thực hiện ý đồ đó chàng ta phân chia của cải thành hai phần một phần dùng để tậu ruộng đất ở nông thôn và mua nhà cửa ở thành phố. Lợi tức của phần này cũng đủ để chàng có một cưộc sống thoải mái nhưng chàng thề là sẽ không đụng chạm tới mà chỉ để tích luỹ lại thôi. Phần kia là một khoản tiền mặt khổng lồ sẽ dùng để bù đắp lại suất cả quãng đời mà chàng coi là đã bỏ phí do bị cha kiềm chế cho đến tận ngày ông qua đời. Nhưng chàng cũng tự đặt ra luật lệ cần thiết tự hứa là sẽ chẳng bao giờ vi phạm mà tiêu pha quá cái khoản đã dành cho cuộc sống chơi bời. Với ý định đó chỉ trong ít ngày Abou-Hassan đã tập hợp được một sô thanh niên cùng ìứa tuổi và địa vị xã hội chỉ bày cho họ cách ăn chơi thoải mái. Rồi nào tiệc tùng của ngon vật lạ. Chàng dôc tiền túi ra chiêu đãi. Trong những buổi tiệc tùng nhậu nhẹt như vậy thường kết thúc bẳng vũ hội mà những vũ công vũ nữ và các nghệ sĩ ngâm thơ nổi tiếng cả nam và nữ được mời từ Bagdad tới. Tất cả những trò vui chơi ăn uông đó kéo dàl hết ngày này đến đêm khác đã làm cho Abou Hassan phải bỏ ra một khoản tiền lớn khiến chàng không thể như thế quá một năm. Năm vừa hết thì tiền cũng vừa cạn. Từ lúc không còn .