Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cơ Học Ứng Dụng - Cơ Học Kết Cấu part 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đây là loại hình kết cấu đơn giản trong đó kết cấu có đúng số liên kết (nội và ngoại) cần thiết để cố định nó trong không gian. | CHƯƠNG II TÍNH NỘI Lực CỦA KẾT CÂU PHANG TĨNH ĐỊNH CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG TĨNH. 2.1. TÍNH CHÂT CHỊU LựC CỦA KẾT CÂU TĨNH ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LựC. 1. Khái niêm kết câu tĩnh đinh. Kết cấu tĩnh định là kết cấu phải đảm bảo hai điều kiện Bâc tu do W 0. Không biến hình . Dầm Cột Công son Vòm Cột Khung Dàn Kết cấu tĩnh định có thể là một bộ phân Dầm giản đơn Dầm mút thừa hay công son cột có thể gồm nhiều bộ phân ghép lại với nhau trong đó có kết cấu chính và kết cấu phụ thuộc. - Kết cấu chính là kết cấu không biến hình có thể tồn tại độc lâp. - Kết cấu phụ thuộc là kết cấu phải dua vào kết cấu khác mới đứng vững 13 Để tính và vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu tĩnh định ta chỉ cần dùng 3 phuơng trình cân bằng tĩnh học -ií 0 _i m 0 2. Tính chất chiu lực của kết cấu tĩnh đinh a. Đặc điểm 1 - Nếu kết cấu tĩnh định gồm nhiều bộ phận hợp thành trong đó có bộ phận chính và bộ phận phụ thuộc thì o Khi lực tác dụng lên bộ phận chính thì chỉ bộ phận chính có nội lực còn bộ phận phụ thuộc không có nội lực. o Khi lực tác dụng lên bộ phận phụ thuộc thì cả bộ phận chính và bộ phận phụ thuộc có nội lực. Ví dụ Xét kết cấu như trên hình vẽ. A 4 I I I Ặ- I I I I r Ra I ir- Rb B ỉ I Ta nhận thấy - ABC là bộ phận chính. - CDE là bộ phận phụ của ABC. 14 - EF là bộ phận phụ của CDE. - Nếu chỉ có lực Pi thì bộ phận CDE và EF không có nội lực . - Nếu chỉ có lực P2 thì cả bộ phận CDE và ABC có nội lực còn EF không có nội lực. - Nếu chỉ có lực P3 thì cả 3 bộ phận EF CDE và ABC có nội lực. b. Đặc điểm 2 Dưới tác dụng của nhiệt độ thay đổi và chuyển vị cưỡng bức thì kết cấu tĩnh định chỉ bị biến dạng mà không phát sinh nội lực . ti t2 t2 ti Rb 0 c. Đặc điểm 3 Nếu có một hệ lực cân bằng tác dụng lên một bộ phận không biến dạng hình học của kết cấu tĩnh định thì chỉ có bộ phận đó phát sinh nội lực còn các bộ phận khác không có nội lực. .