Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ba phương thức bình ổn đồng euro

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bắt đầu lưu hành từ năm 1999, đồng euro được coi như đồng tiền chính thống của khu vực châu Âu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo cơ hội tăng cường trao đổi thương mại và đầu tư trong khu vực. Kể từ đó, euro trở thành đồng tiền thứ 2 được giao dịch tích cực nhất sau đồng đôla Mỹ và được sử dụng 1/3 trong tất cả các giao dịch ngoại hối. Nhưng ngày càng nhiều áp lực đè nặng lên giá trị đồng tiền này do cuộc khủng hoảng nợ tại châu Âu. | Ba phương thức bình ổn đồng euro Bắt đầu lưu hành từ năm 1999 đồng euro được coi như đồng tiền chính thống của khu vực châu Âu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo cơ hội tăng cường trao đổi thương mại và đầu tư trong khu vực. Kể từ đó euro trở thành đồng tiền thứ 2 được giao dịch tích cực nhất sau đồng đôla Mỹ và được sử dụng 1 3 trong tất cả các giao dịch ngoại hối. Nhưng ngày càng nhiều áp lực đè nặng lên giá trị đồng tiền này do cuộc khủng hoảng nợ tại châu Âu mà bắt đầu là Hy Lạp và Ireland. Tiếp đó có thể là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Vậy đồng euro sẽ đi về đâu Mặc d ù gần đây đồng euro đã tăng giá nhưng đến ngày mùng 4 tháng 11 đồng euro lại giảm đi 5 6 . Như vậy trong năm nay đồng euro đã giảm đi 6 8 sau khi tăng lên 2 51 trong năm 2009. Các nhà lãnh đạo châu Âu trong đó bao gồm Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng khẳng định đồng tiền này sẽ vẫn tồn tại trong khủng hoảng. Trong khi một số người đặt câu hỏi liệu đồng tiền này thực sự còn giá trị trong mớ lộn xộn tài chính Nhiều nhà kinh tế cùng chung quan điểm phá giá đồng euro vào thời điểm hiện tại sẽ khiến châu Âu rơi vào thảm hoạ. Theo các chuyên gia thuộc Viện Kinh tế Quốc tế Peterson có ba cách để ổn định đồng euro tại thời điểm này Nhìn vào thực trạng các ngân hàng châu Âu Một phần nguyên nhân khiến nền kinh tế châu Âu rơi vào khủng hoảng là do chính sách tín dụng chi tiêu và cho vay thiếu thận trọng của các ngân hàng. Theo chuyên gia Nicolas Veron tại Viện Kinh tế Quốc tế Peterson tới khi châu Âu có thể đánh giá sức mạnh của các ngân hàng trong khu vực thì niềm tin của nhà đầu tư đối với đồng euro và nền kinh tế khu vực châu Âu cũng trở nên lung lay. Tương tự như các cuộc rà soát nghiêm ngặt đối với các ngân hàng Mỹ trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Âu cũng tiến hành thanh tra khả năng ứng phó của các ngân hàng trong khu vực nhằm làm sáng tỏ cuộc khủng hoảng nợ đang lây lan. Trong tháng 7 vừa qua có tới 91 ngân hàng tại Tây Ban Nha Đức và Hy Lạp nằm dưới áp lực phải tăng vốn. Kết quả thanh tra