Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bôi trơn, hệ thống bôi trơn và làm mát

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khi máy làm việc thì các chỗ tiếp xúc giữa các bộ phận bị mòn, mòn là do tác dụng của ứng suất tiếp xúc hoặc áp suất khi bề mặt tiếp xúc trượt tương đối nhau. Ma sát học là lĩnh vực nghiên cứu về bôi trơn, ma sát và mài mòn các chi tiết đứng yên. | Chương 13 BÔI TRƠN HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MẤT Các ký hiệu Kỷ hiệu Đơn v Hệ SỐ đại lượng Pa.s Độ nhớt động lực học của dắu bôi trơn V mrr s Độ nhớt động đáu bôi trơn 1 Hiệu suát P2 Hệ SỐ Poisson vặt Tiộu hai bể mặt ma sát po kg m3 Khối lượng riêng của dáu bôi trơn At C Độ chênh lệch nhiẠt độ qừa dáu bôi trơn A Mrr Diện tích bé mặt ma sát c KJ kỊf Nhiệt dung riềng của dáu bồi trơn d Mm Đương kính vòng trong ổ lăn D Mm Đương kinh vòng ngoài ổ lăn dm Mm Đương kinh trung binh E MPa Môđun dần hói f Hộ số ma sát n Vg s Số vòng quay của ổ p Pa Áp suát trốn bé mật ma sát Q Nhiệt lượng sinh ra trong cơ cáu q m3 Lưu Mộng dâu chây qua chi tiết qb nỉ s Lưu lượng của bơm dầu trong hộ thống bơi trơn Qt KJ Nhiệt lượng thoát theo dầu bôi trơn V m s Vận tốc trượt Bôi trơn hệ thống bôi trơn và làm mát 437 Ma sát học là lĩnh vực nghiên cứu về bôi trơn ma sát và mài mòn các chi tiết đứng yên hoặc chuyển động. Bôi trơn ma sát và mài mòn đóng vai trò quan trọng trong tuổi thọ chi tiết máy 97 . Không những ta chỉ thiết kế theo độ bền ứng suất thiết kế nhỏ hơn giá trị cho phép và theo độ cứng biến dạng không vượt quá giá trị cho phép mà còn phải hiểu rõ và đảm bảo các điều kiện về bôi trơn ma sát và mài mòn các điều kiện ma sát cho chi tiết máy. Tương tự bộ môn sức bền vật liệu ma sát học là cơ sỏ thiết kế máy. Chỉ có một số ít chi tiết không phụ thuộc vào điều kiện ma sát. 13.1 VAI TRÒ BÔI TRƠN ĐÔÌ VỚI MA SÁT HAO MÒN TRONG MÃY Khi máy làm việc thì các chỗ tiếp xúc giữa các bộ phân bị mòn. Mòn là do tác dụng của ứng suất tiếp xúc hoặc áp suất khỉ bề mặt tiếp xúc trượt tương đối với nhau. Một trong các biện pháp để giảm mòn là phải bôi trơn bề mặt tiếp xúc chất bôi trơn có thể là không khí bôi trơn khí tĩnh khí động chất lỏng dầu nhớt nước. chất rắn bột graphit . Bôi trơn trong máy và chi tiết máy có các chức năng chủ yếu sau - Giảm lực ma sát tức là làm tâng hiệu suất máy và chi tiết máy - Giảm độ hao mòn của các chi tiết máy - Làm mát các chi tiết máy do bị nóng khi ma sát - Bảo vệ chi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN