Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ngải cứu cho da trắng hồng mùa lạnh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ngải cứu cho da trắng hồng mùa lạnh Da cháu trắng, mùa hè trắng hồng. Nhưng tới mùa đông thì xám ngắt, ngoài ra cháu còn chịu rét kém, thường phải mặc quần áo nhiều hơn mọi người Gần đây, có người nói, ăn trứng rán ngải cứu da sẽ hồng hào và chịu rét tốt, không biết có đúng không? (Trần Mai Hương, Gia Lâm, Hà Nội) Qua hai “triệu chứng” nói trong thư, nhiều khả năng, theo chúng tôi nghĩ, bạn thuộc loại thể chất mà Đông y gọi là “hư hàn”. Nghĩa là do một số nguyên nhân nào. | 1KT A 1 1 J w 1 A - ll Ngải cứu cho da trăng hông mùa lạnh Da cháu trắng mùa hè trắng hồng. Nhưng tới mùa đông thì xám ngắt ngoài ra cháu còn chịu rét kém thường phải mặc quần áo nhiều hơn mọi người. Gần đây có người nói ăn trứng rán ngải cứu da sẽ hồng hào và chịu rét tốt không biết có đúng không Trần Mai Hương Gia Lâm Hà Nội Qua hai triệu chứng nói trong thư nhiều khả năng theo chúng tôi nghĩ bạn thuộc loại thể chất mà Đông y gọi là hư hàn . Nghĩa là do một số nguyên nhân nào đó dương khí bị hư tổn không đủ sức giữ thế cân bằng vơí âm huyết khiến cho âm dương bị thiên lệch dẫn tới trạng thái bệnh lý mà Đông y gọi là hư hàn . Đối với những người thể hư hàn ngải cứu đúng là một loại thuốc rất tốt dùng để bồi bổ khí huyết và thích hợp nhất trong mùa đông. Bạn có thể ăn món trứng rán với ngải cứu thái vụn thường có bán ở các quán ăn nhưng tốt nhất là ăn trứng gà luộc với một nắm lá ngải cứu như phụ nữ thời bao cấp thường dùng để bồi bổ và để ăn thai. Ngải cứu còn có thể dùng pha trà uống. Tuy nhiên muốn uống trực tiếp cần dùng ngải cứu đã bào chế. Chế biến không đúng cách nước ngải cứu sẽ đắng và hắc uống vào thường gây phản tác dụng. Cần bào chế một thứ trà ngải cứu với độ kích thích nhẹ có tác dụng tương đối ôn hoà theo cách như sau Hái lá ngải cứu rửa hết đất cát bằng nước sạch nhất thiết không sử dụng các chất tẩy rửa . Đặt lá ngải cứu lên vỉ trong nồi hấp đậy kín vung hấp khoảng 1-3 phút để khử bớt vị đắng. Mở vung nồi hấp tiếp khoảng 1-2 phút để cho các chất hoà tan trong nước phát tán bớt. Lấy lá ngải cứu ra vắt kiệt nước để khử bớt mùi. Cuối cùng đem thái nhỏ phơi trong bóng mát. Khi đã khô cất vào lọ nút kín dùng dần. Hàng ngày có thể dùng 5-10g ngải cứu khô đã bào chế hãm nước sôi uống giống như uống trà. Theo Đông y ngải cứu có vị đắng cay tính ấm vào 3 kinh Tỳ Can và Thận. Có tác dụng điều lý máu an thai. Có điều người thể tạng Âm hư huyết nhiệt sử dụng phải cẩn thận. Vì vậy để bảo đảm an toàn trước khi sử dụng bạn nên đến phòng khám Đông y để thầy thuốc