Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mô hình phát triển kinh tế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hứng chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh,Việt Nam trăn trở tìm cho mình một lối đi riêng để khôi phục và xây dựng đất nước.Những năm tháng khó khăn đã trôi đi,cùng nhìn lại quãng thời gian ấy,chúng ta đã rút ra được nhiều bài học bổ ích cho quá trình tìm kiếm con đường phát triển. Con đường nào cũng lắm chông gai,để tự tin vững bước đạt đến những mục tiêu đã đặt ra thật không dễ dàng chút nào. Khi nói đến một xã hội phát triển, chúng ta thường hình dung ra một xã hội, ở đó mọi người. | Chế độ bao cấp để lại hậu quả nặng nề nghiêm trọng, đất nước kém phát triển, tụt hậu hàng chục, hàng trăm năm so với nước ngoài. Nhân dân đói khổ, thiếu thốn. Khi xã hội còn nghèo thì tem phiếu có thể là một giải pháp. Nhưng nó sẽ trở thành rào cản sự phát triển xã hội.Đời sống của nhân dân và cán bộ đều lệ thuộc vào "chế độ tem phiếu".Các loại hàng hóa cung cấp cho đời sống bình thường của con người như:gạo,đường,muối,thịt,cáđều phải có tem phiếu.Nhìn chung tiêu chuẩn của người dân thương là thấp nhất.Trẻ em ăn uống theo tiêu chuẩn thấp nên suy dinh dưỡng là tất nhiên.Tem phiếu đã trở thành hàng hóa.Nó có mặt ở chợ đen và các cán bộ ngành lương thực các cấp từ huyện tới trung ương đã kiêm luôn những kẻ buôn lậu tem phiếu.Nề kinh tế tem phiếu dã làm cho cuộc sống của người dân khốn khổ hơn.Họ phải xếp hàng chờ đợi,phải chịu làm kẻ thấp hèn năn nỉ ,xin xỏ các ông các bà bán hàng may ra mới mua được gạo tốt,thực phẩm tươi.Cho nên ,chế độ tem phiếu đã nâng cao giá trị người bán hàng và hạ thấp giá trị người mua hàng là một thay đổi lớn trong quan hệ giữa người bán và người mua.