tailieunhanh - Ebook Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển châu Âu - Kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1 của ebook "Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển châu Âu - kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt Nam" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về việc đánh giá các mô hình phát triển xã hội châu Âu và ý nghĩa đối với Việt Nam, sự tương đồng và khác biệt trong các mô hình phát triển xã hội ở châu Âu và Việt Nam, một số bài học kinh nghiệm và giải pháp cho mô hình phát triển xã hội của Việt Nam. . | CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VỂ CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI CHÂU Âu VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIÊT NAM I. ĐÁNÍI (ỈIÁ VỂ CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI CHÂU Âll 1. Vc đặc trư ng của các mô hình Níô hình xã hội và phát triển xã hội ở đây đirực xem xét dưới khía cạnh xă hội của phát triển kinh tế. Việc nghiên cứii mô hình phát triên cứa các nước châu Âu cho thấy đây là mô hình mang đặc trưng của một nền kinh tế hồn hợp ở đố các nhà nước phúc lợi đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội, cung cấp đầy đủ những quyền cơ bản của con người và ổn định nền kinh tế. dác nước phát triển châu Âu luôn xem mình là các nền kinh tế thị trirờng xã hội do vậy với cách nhìn phát triển Kế hội là thành tích xã hội cùa sự phát triển kinh tế người ta thường phân biệt 4 loại mô hình xã hội của các nước phát triển châu Âu gồm: (!) Mô !iình Bắc Âu (Nordic/Scandinavia model) gồm các đại diện nhu Thuy Điển, Phần Lan, Đan M ạch., (ii) Mô hình Nam 307 Mô HỈNH PHÁT TRIỂN XẪ HÔI CỦA MỔT s ố N ư ớ c Âu hoặc Địa Trung Hái (M editerranean model) với các đại diện Italia, Tây Bán Nha, Bồ Đào N h a .,(iii) Mô hình Lục địa (Continental model) với các nước Pháp, Đức, B ỉ .và (iv) Mô hình Anglo-Saxon (hay gọi đoti giản là mô hình Anh-British model) gồm các đại diện Anh, Ireland. Sự gắn kết giữa phát triển xã hội (thể hiện ở sự công bằng) với phát triển kinh lế (thể hiện ở sự tăng trưởng và tính cạnh tranh) là nền tảng cùa sự phân chia 4 loại mô hình phát triển như trên. Căn cứ vào 2 tiêu chí công bằng (equality) và hiệu quả (effíciency) thì các mô hìiih xã hội châu  u khác nhau ở chỗ: mô hình Bắc Âu có mức độ công bằng và hiệu quả đều cao hom các mô hình khác, còn mô hình Nam Âu ở cực đối nghịch với sịr thiếu hụt ở cả hai tiêu chí này trong khi mô hình Lục địa có mức công bằng cao nhưng thiếu hụt về hiệu quả và tnô hình Anh thì có hiệu quả cao nhưng thiếu công bằng. Tuy nhiên hiện nay dường như các nước phát triển chầu Âu đang tìm kiếm mô hình xã hội chung trên
đang nạp các trang xem trước