Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phòng và xử trí một cơn hạ đường huyết

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bệnh nhân đái tháo đường vẫn có lúc bị hạ đường quá mức, có thể rất đơn giản nếu bạn biết cách xử trí kịp thời, cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu bạn không có khả năng tự nhận biết. Do đó bạn phải học cách nhận biết và xử trí tình huống này. 1. Định nghĩa Hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu ≤ 60mg/dL 2. Các dấu hiệu bị hạ đường huyết cần biết Bạn nhanh chóng có một hay nhiều triệu chứng sau, xuất hiện dần từ nhẹ đến nặng: + Vã nhiều mồ. | Phòng và xử trí một cơn hạ đường huyết Bệnh nhân đái tháo đường vẫn có lúc bị hạ đường quá mức có thể rất đơn giản nếu bạn biết cách xử trí kịp thời cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu bạn không có khả năng tự nhận biết. Do đó bạn phải học cách nhận biết và xử trí tình huống này. 1. Định nghĩa Hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu 60mg dL 2. Các dấu hiệu bị hạ đường huyết cần biết Bạn nhanh chóng có một hay nhiều triệu chứng sau xuất hiện dần từ nhẹ đến nặng Vã nhiều mồ hôi người lạnh toát. Mệt lã bủn rủn tay chân đói run tưởng như sắp ngất đến nơi. Lo lắng hốt hoảng hồi hộp. Hoa mắt nhìn mờ. Tê vòng quanh miệng. Nói khó khăn. Nặng hơn có thể co giật hôn mê. 3. Những việc cần làm ngay - Ngay sau khi nhận biết có những dấu hiệu kể trên bạn phải gọi lớn người nhà đến giúp gồm - Ngậm 3 viên kẹo ngọt hoặc pha 3 muỗng cafe đường cát với một ít nước rồi uống ngay. - Đợi sau 5 phút nếu vẫn chưa bớt có thể uống nước đường lần nữa. - Trong trường hợp quá nặng co giật hôn mê phải nhanh chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Nên nhớ không được cố nhét đồ ăn thức uống vào miệng một người hôn mê. - Sau khi qua khỏi cơn hạ đường huyết bạn cũng cần thông báo lại cho bác sĩ điều trị của bạn biết. 4. Làm sao để khỏi bị hạ đường huyết - Bạn nên ăn uống điều độ đúng .