Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'quản lý chiến lược nguồn nhân lực', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 1 r 1 Ấ 1 Ầ 1 1 Quản lý chiên lược nguồn nhân lực Nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có công nghệ hiện đại chất lượng dịch vụ tốt cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếu lực lương lao động thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh. Có thể nói chính con người tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp. Tuy vậy nếu chỉ chú trọng tới phát triển nhân lực mà không gắn kết nó với những nguyên tắc và mục tiêu chung của doanh nghiệp thì mọi sự cố gắng nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của người lao động sẽ trở nên lãng phí vô ích. Cho đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về SHRM và những định nghĩa này thể hiện nhiều cách hiểu về SHRM. Mile Snow 1984 cho rằng SHRM là một hệ thống nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của chiến lược kinh doanh . Write MacMahan 1992 lại xem đó là các đặc tính của các hành động liên quan tới nhân sự nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh . Hai định nghĩa này đi từ mô tả SHRM như một lĩnh vực quản lý có tác động ngược trong đó HRM được xem là công cụ để thực hiện chiến lược tới việc xem nó như một nhiệm vụ tiên phong trong đó các hoạt động nhân sự có thể giúp doanh nghiệp hình thành chiến lược kinh doanh. Định nghĩa do Guest 1987 và Boxall Dawling 1990 giới thiệu có tính toàn diện hơn thể hiện rõ ràng hơn mối quan hệ giữa HRM và chiến lược kinh doanh. Họ cho rằng SHRM là sự tích hợp các chính sách và hành động HRM với chiến lược kinh doanh. Sự tích hợp này được thể hiện ở ba khía cạnh 1 gắn kết các chính sách nhân sự và chiến lược với nhau 2 xây dựng các chính sách bổ sung cho nhau đồng thời khuyến khích sự tận tâm linh hoạt và chất lượng công việc của người lao động và 3 quốc tế hoá vai trò của các phụ trách khu vực . Việc nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tích hợp giữa HRM với chiến lược kinh doanh thể hiện cách tiếp cận cụ thể hướng tới xây dựng SHRM. Rất nhiều mô hình đã được xây dựng nhằm thể hiện sự tích hợp .