tailieunhanh - Quản trị nguồn nhân lực - Chương 2 Lý thuyết chiến lược và hoạch định nguồn nhân lực
Hoạch định nhân lực là quá trình dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực của một tổ chức để tiến hành các bước tiếp theo nhằm đáp ứng nhu cầu đó. | CHƯƠNG 2 Chiến lược và Hoạch định nguồn nhân lực I. CHIẾN LƯỢC NNL: 1. KHÁI NIỆM: - Chiến lược NNL: là sự tích hợp giữua các chính sách và hoạt động QTNNL với chiến lược kinh doanh của DN. - Sự tích hợp này được thể hiện ở: + Gắn kết các chính sách NNL với chiến lược của DN. + Xây dựng các chính sách bổ sung cho nhau, đồng thời khuyến khích sự linh hoạt và chất lượng công việc của người LĐ. 2. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC KD: Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp ngành KD (cạnh tranh) Chiến lược cấp chức năng . Chiến lược cấp công ty: Điểm mạnh có giá trị Tình trạng của doanh nghiệp Điểm yếu cơ bản Nhiều cơ hội Tình trạng môi trường Nhiều đe doạ Chiến lược ổn định Chiến lược tăng trưởng Chiến lược suy giảm Chiến lược tăng trưởng: Chiến lược tăng trưởng tập trung (Concentration Strategy): Kinh doanh trong một ngành duy nhất. Biện pháp: tăng doanh số, mở rộng thị trường, thành lập công ty mới như công ty mẹ hoặc trong chuỗi cung ứng/ phân phối. Chiến lược đa dạng | CHƯƠNG 2 Chiến lược và Hoạch định nguồn nhân lực I. CHIẾN LƯỢC NNL: 1. KHÁI NIỆM: - Chiến lược NNL: là sự tích hợp giữua các chính sách và hoạt động QTNNL với chiến lược kinh doanh của DN. - Sự tích hợp này được thể hiện ở: + Gắn kết các chính sách NNL với chiến lược của DN. + Xây dựng các chính sách bổ sung cho nhau, đồng thời khuyến khích sự linh hoạt và chất lượng công việc của người LĐ. 2. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC KD: Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp ngành KD (cạnh tranh) Chiến lược cấp chức năng . Chiến lược cấp công ty: Điểm mạnh có giá trị Tình trạng của doanh nghiệp Điểm yếu cơ bản Nhiều cơ hội Tình trạng môi trường Nhiều đe doạ Chiến lược ổn định Chiến lược tăng trưởng Chiến lược suy giảm Chiến lược tăng trưởng: Chiến lược tăng trưởng tập trung (Concentration Strategy): Kinh doanh trong một ngành duy nhất. Biện pháp: tăng doanh số, mở rộng thị trường, thành lập công ty mới như công ty mẹ hoặc trong chuỗi cung ứng/ phân phối. Chiến lược đa dạng hoá tập trung (Related/ Concentric Diversification): Hoạt động trong các phân ngành mới, liên quan đến ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp. Biện pháp: thông qua sáp nhập hoặc mua lại, thành lập mới. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp (Unrelated/Congiomerate Diversifiation) Chiến lược tăng trưởng: Hội nhập dọc: Hội nhập hàng ngang: Các chiến lược cạnh tranh: “Bị kẹt ở giữa” (Struck in the middle) Chiến lược chi phí thấp (Cost – Leadership strategy) Chiến lược khác biệt hoá (Differentiation strategy) Chiến lược tập trung (Focus strategy) Chiến lược cấp chức năng: Chiến lược Marketing Chiến lược NNL . Hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lược cấp công ty và chiến lược cấp cạnh tranh. 3. CHIẾN LƯỢC KD VÀ CHIẾN LƯỢC NNL: CHIẾN LƯỢC KD CHIẾN LƯỢC NNL 1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỰ THÂN 2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BẰNG SÁP NHẬP HOẶC MUA LẠI 3. CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH 4. CHIẾN LƯỢC SUY GiẢM 5. CHIẾN LƯỢC CF THẤP 6. CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HÓA II. Hoạch định NNL: 1. Khái .
đang nạp các trang xem trước