Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài tiểu luận: Lịch sử Triết học
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vào cuối thế kỷ XVIII, Tây Âu đã đạt được những thành tựu kinh tế - xã hội mới, khẳng định phương thức sản xuất TBCN, đưa giai cấp tư sản lên địa vị thống trị.Các cuộc cách mạng xã hội thế kỷ XVII - XVIII mở đường cho sự phát triển các tư tưởng xã hội tiến bộ, đẩy đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794). | Bài tiểu luận Lịch sử Triết học MỤC LỤC Trang A. Lời nói đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Tài liệu tham khảo 3 4 B. Nội dung 4 I. Khái quát về tiền đề ra đời và đặc điểm của triết học cổ điển Đức. 4 1.1. Tiền đề xuất hiện triết học cổ điển Đức. 7 1.2. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức. 9 II. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của I.kant. 10 2.1. Thời kỳ tiền phê phán và những tư tưởng triết học khoa học tự nhiên. 12 2.2. Thời kỳ phê phán và những quan điểm triết học cơ bản. 12 I . -A 1 A . 13 2.2.1. Bước ngoặt trong quan điểm triết học và thế giới quan. 14 2.2.2. Bản chất nhiệm vụ chức năng của triết học 14 III. Nội dung cơ bản của triết học cantơ 17 3.1. Triết học nhận thức 17 3.1.1. Thuyết hai thế giới và quan niệm về nhận thức. 19 3.1.1.1. Thuy ết hai thế giới 21 3.1.1.2. Quan niệm về nhận thức.Kinh nghiệm và tiên nghiệm. 22 3.1.2 Học thuyết về tri thức 3.1.3 Trực giác cảm tính. Khả năng phán đoán tổng hợp tiên nghiệm trong toán học. 3.1.4 Giác tính phân tích hay phân tích tiên nghiệm . Khả năng nhận thức 24 của khoa học tự nhiên lý thuyết. 24 3.1.5. Lý tính hay biện chứng tiên nghiệm . về khả năng của siêu hình học. 29 3.2 Triết học thực tiễn. 31 3.2.1 Đạo đức học của Cantơ. 3.2.2. Quan niệm về lịch sử xã hội pháp quyền. 3.2.3. Mỹ học và quan điểm triết học về con người và tương lai loài người C. Kết luận. Nguyễn Quốc Võ CƠ K16 Cao học Hoá Hữu 1 Bài tiểu luận Lịch sử Triết học A. LỜI NÓI ĐẦU Vào thời mình F.Engen đã từng nói Một dân tộc đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể có tư duy lý luận nhưng tu duy lý luận ấy cần phải được hoàn thiện và muốn hoàn thiện nó thì cho tới nay không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước vì triết học là sự tổng kết lịch sử tư duy Hêghen . Mặt khác vì lịch sử phát triển của tư duy được tổng kết trong lịch sử triết học nên chính lịch sử triết học là cơ sở để hình thành phép biện chứng. Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới cuối .