Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp xác định thực nghiệm sức cản thông qua cặp thông số tốc độ tàu và số vòng quay chân vịt, chương 1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các thành phần sức cản. Khi tàu chạy trên mặt nước, thân tàu chịu tác dụng của các phản lực không khí và nước. Lực ngược chiều với hướng chuyển động của thân tàu gọi là sức cản tàu thuỷ. Thành phần sức cản tổng hợp tác dụng lên tàu bao gồm: sức cản môi trường nước, sức cản của môi trường không khí và thành phần sức cản phụ do các thiết bị như bánh lái, chân vịt gây ra. Sức cản do môi trường nước tạo ra là rất lớn, lớn hơn nhiều so với sức cản. | CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỨC CẢN TÀU THUỶ. 2.1.1. Các thành phần sức cản. Khi tàu chạy trên mặt nước thân tàu chịu tác dụng của các phản lực không khí và nước. Lực ngược chiều với hướng chuyển động của thân tàu gọi là sức cản tàu thuỷ. Thành phần sức cản tổng hợp tác dụng lên tàu bao gồm sức cản môi trường nước sức cản của môi trường không khí và thành phần sức cản phụ do các thiết bị như bánh lái chân vịt . gây ra. Sức cản do môi trường nước tạo ra là rất lớn lớn hơn nhiều so với sức cản không khí. Nó ảnh hưởng lớn đến tốc độ tàu cũng như các tính năng khác của tàu khi chuyển động nên luôn được các nhà thiết kế quan tâm và nghiên cứu. 2.1.1.1. Sức cản môi trường nước Khảo sát phân tố diện tích dS trên bề mặt vỏ tàu dưới nước còn gọi là diện tích mặt ướt S . Lực thuỷ động tác dụng lên phân tố dS được phân tích thành các thành phần pháp tuyến J CỈS và tiếp tuyến T dS . Hình 2.1 Lực thuỷ động tác dụng lên vỏ tàu khi chuyển động tiến theo Ox Tổng h ợp các lực trên toàn bộ mặt ướt vỏ tàu chiếu theo phương Ox tương ứng sẽ được các thành phần sức cản có tên gọ i là sức cản áp suất Rp và sức cản ma sát Rms . Rp Jp s p 2-1 Rms J ĩcos r 2-2 x ds x dS 2.1.1.2 Sức cản ma sát Rms Thực chất sức cản ma sát của tàu Rms xuất hiện là do độ nhớt chất lỏng gây ra ma sát giữa lớp chất lỏng với vỏ tàu và giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đại lượng này được xác định theo sức cản của tấm phẳng có tính đến độ cong và độ nhám của bề mặt vỏ tàu so với tấm phẳng theo công thức tổng quát 2 Rms - Ctì stàuS 2-3 Trong đó V Vận tốc tàu. S Diện tích mặt ướt. Cmstàu Hệ số sức cản ma sát của tàu. Cmstàu được tính theo công thức Cmstàu - k. Cmstptđ ACbm Với k Hệ số tính đến ảnh hưởng của độ cong bề mặt vỏ tàu so với tấm phẳng có giá trị nằm trong khoảng 1.02 1.08 phụ thuộc vào tỷ số L B. ACbm Hệ số tính đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt vỏ tàu thường có giá trị nằm trong khoảng 0.0003 0.0008 phụ thuộc vào vật liệu làm vỏ tàu và điều kiện làm việc . Cmstptđ Hệ số sức cản ma sát của