Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
3 trường phái về quản trị điển hình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Rất nhiều trường phái quản trị khác nhau được đề cập tới trong các sách quản trị. Tuy nhiên có ba trường phái chính có thể kể đến đó là: Trường phái chỉ đạo (Directing Style), Trường phái thảo luận (Discussing Style) và Trường phái ủy thác (Delegating Style). Ba trường phái này được gọi tắt là các trường phái 3 – Ds. | 3 trường phái quản trị điển hình Rất nhiều trường phái quản trị khác nhau được đề cập tới trong các sách quản trị. Tuy nhiên có ba trường phái chính có thể kể đến đó là Trường phái chỉ đạo Directing Style Trường phái thảo luận Discussing Style và Trường phái ủy thác Delegating Style . Ba trường phái này được gọi tắt là các trường phái 3 - Ds. Mỗi trường phái Chỉ đạo - Directing Thảo luận - Discussing Uỷ thác - Delegating có những ưu nhược điểm riêng. Tuy nhiên một nhà quản lý giỏi sẽ biết phối hợp cả 3 trường phái trên nhằm đạt được những mục tiêu chung của tổ chức. Mỗi trường phái trong 3-Ds sẽ tương ứng tạo ra những thách thức cũng như động lực thúc đẩy người được giao việc hoàn thành tốt phần việc của mình. Trường phái chỉ đạo Directing Style Nhà quản lý chỉ cho nhân viên cần phải làm những gì làm như thế nào và khi nào phải hoàn thành công việc cũng như phân công vai trò trách nhiệm định ra các tiêu chuẩn và đưa ra những dự tính của mình. Quan hệ giữa nhà quản lý và nhân viên - Nhà quản lý nói nhân viên nghe và làm theo. Nhà quản lý sẽ đưa ra những hướng dẫn chi tiết để nhân viên hiểu rõ những gì cần phải làm. Thiết lập mục tiêu - Nhà quản lý thiết lập các mục tiêu ngắn hạn và thời hạn cần thiết để hoàn thành các mục tiêu đó. Ra quyết định - Nhà quản lý là người đưa ra hầu hết nếu không muốn nói là tất cả các quyết định. Khi có một sự cố phát sinh nhà quản lý sẽ đánh giá các khả năng ra quyết định và chỉ đạo nhân viên cần phải làm những gì. Kiểm soát quá trình thực hiện và đưa ra ý kiến phản hồi - Nhà quản lý thiết lập các tiêu chuẩn kiểm tra cụ thể để kiểm soát hoạt động của tổ chức đồng thời thường xuyên đưa ra những phản hồi dưới dạng những hướng dẫn cụ thể nhằm tăng hiệu quả công việc và đạt được kết quả tốt hơn. Thưởng phạt và ghi nhận kết quả - Một nhà quản lý theo trường phái chỉ đạo chỉ cảm thấy hài lòng khi các nhân viên của mình thực hiện đúng theo những gì đã được đề ra. Trường phái chỉ đạo chính là sự ra lệnh từ trên xuống và mệnh lệnh này mô tả .