tailieunhanh - Bài giảng Chương 3: Tư duy/trường phái/lý thuyết/cách tiếp cận nghiên cứu trong khoa học Địa lý

Bài giảng Chương 3: Tư duy/trường phái/lý thuyết/cách tiếp cận nghiên cứu trong khoa học Địa lý tập trung làm rõ về tư duy lãnh thổ, trường phái nghiên cứu, trường phái địa lý thế kỷ XX, lý thuyết nghiên cứu, tiếp cận nghiên cứu. | CHƯƠNG 3 TƯ DUY/ TRƯỜNG PHÁI/LÝ THUYẾT/ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU TRONG KHOA HỌC ĐỊA LÝ TƯ DUY LÃNH THỔ • Các đơn vị lãnh thổ trong nghiên cứu Địa lý o Theo đơn vị hành chánh: Tỉnh, Quận/Huyện, Phường/Xã o Theo vùng kinh tế: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam o Theo liên kết chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia: Khu vực Đông Nam Á o Theo liên kết về chức năng giữa các thành phố : Vùng đô thị TP. Hồ Chí Minh o Theo tính thống nhất của hệ thống tự nhiên: lưu vực sông Mekong o Theo đặc điểm sản xuất, sinh hoạt: Nông thôn, Đô thị TƯ DUY LÃNH THỔ • Tư duy nghiên cứu Mỗi ngành khoa học với góc độ nghiên cứu khác nhau từ đó có tư duy nghiên cứu riêng cho mình. o Kinh tế: tư duy thị trường, cung-cầu o Nhân học: tư duy về thế giới quan-nhận thức-niềm tin o Xã hội học: tư duy về hành vi, tổ chức và quan hệ xã hội o Địa lý học: tư duy lãnh thổ • Tư duy lãnh thổ o Tư duy lãnh thổ là tư duy về tính đặc thù của đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội của mỗi lãnh thổ. Tính đặc thù này dẫn đến các đặc trưng về cư trú, sản xuất, sinh hoạt o Ngoài ra, tư duy lãnh thổ còn là tư duy so sánh về tính tương đồng và dị biệt giữa các lãnh thổ . TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU (SCHOOL) • Trường phái nghiên cứu là gì? o Trường phái nghiên cứu là quan điểm khoa học, triết lý hay cách suy nghĩ về một vấn đề của một nhóm nghiên cứu. o Mỗi trường phái nghiên cứu gắn liền với một hay các lý thuyết căn bản, đặc trưng cho mình. • Các trường phái nghiên cứu địa lý 1. Trường phái nghiên cứu Địa lý nhân văn 2. Trường phái nghiên cứu Địa lý định lượng 3. Trường phái nghiên cứu vùng 4. . CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐỊA LÝ THẾ KỶ XX 1. Trường phái Địa lý Đức với khuynh hướng tiếp cận cảnh quan học chú ý nhiều đến lớp phủ thực vật bên cạnh có các khuynh hướng địa lý chính trị, địa lý văn hoá, sinh thái học 2. Trường phái Địa lý Pháp lấy sự phân hoá không gian, sự phân hoá theo vùng làm nền tảng và mục tiêu nghiên cứu trong đó chú ý quan hệ con người và môi trường địa .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
46    188    0    02-05-2024
10    160    0    02-05-2024
37    159    0    02-05-2024
37    143    0    02-05-2024
2    111    0    02-05-2024
8    110    0    02-05-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.