Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thorstein Veblen: Từ phê bình tác phẩm đến phê phán đế chế cao hơn của Tư bản chủ nghĩa Thorstein Veblen (1857-1929) là một kinh tế gia gốc nông dân, là người NaUy-Mỹ, là một trong những nhà phê phán chủ nghĩa tư bản, phê bình kinh tế, bình luận thời cuộc (thời của ông) rất uyên bác và sắc sảo. | Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản-PHẦN2 Thorstein Veblen Từ phê bình tác phẩm đến phê phán đế chế cao hơn của Tư bản chủ nghĩa Thorstein Veblen 1857-1929 là một kinh tế gia gốc nông dân là người NaUy-Mỹ là một trong những nhà phê phán chủ nghĩa tư bản phê bình kinh tế bình luận thời cuộc thời của ông rất uyên bác và sắc sảo. Những bài viết của ông vào đầu thế kỷ này cũng như trước đó một thập kỷ và cả hai thập kỷ sau đó đều là những bài phê bình rất sắc sảo nhắm vào vấn đề tham vọng và quyền lực và làm sáng tỏ những vấn đề mà các giáo sư kinh tế lớn đã lờ đi. Hơn thế nữa ông đặc biệt tinh thông tiếng bản xứ của mình có thể hiểu và sử dụng ngôn từ một cách chính xác. Tài năng của ông có được không chỉ bằng trí thông minh của bản thân mà còn bắt đầu từ cả một kho kiến thức lịch sử nhân loại rộng lớn và những tri thức về nhiều nền văn hoá đa dạng của các quốc gia chúng đã cung cấp cho ông một cái nhìn tổng thể về chủ nghĩa tư bản hiện đại. Giữa Veblen và Marx có nhiều điểm tương đồng nhưng giữa họ cũng có một số khác biệt đáng kể Veblen không phải là người theo chủ nghĩa Marx. Chúng ta có thể thấy cả sự giống và khác giữa họ trong chính những tác phẩm của họ. Như chúng ta đã biết Marx phân biệt giữa đặc tính xa lánh công việc của công nhân dưới chế độ tư bản và năng lực làm việc của họ khi xã hội thoát khỏi sự thống trị của tư bản - ngay cả trong quá khứ hay tương lai. Trong quyển Tay Nghề Công Nhân Và Sự Chán Ghét Công Việc Của Họ 1899 Veblen bắt đầu nói từ mối ác cảm đối với công việc vốn rất phổ biến trong những người công nhân mà ông cho rằng nó đã xãy ra vào đầu thế kỷ này ở Mỹ. Công nhân chán ghét công việc của họ và những giai cấp bề trên thì tự cho mình là những người thống trị và ép buộc họ phải làm việc - dù cho có sự mâu thuẫn giữa họ như thế nào đi nửa. Nhưng trong khi Marx nhận thấy rằng sự chán ghét đó bắt nguồn từ đặc tính xa lánh công việc thì Veblen cho rằng theo cảm nhận của ông thì chính bản năng tay nghề của công nhân xuyên suốt trong lịch sử nhân