tailieunhanh - ĐẠI CƯƠNG HEN PHẾ QUẢN

• Các nước phát triển TL mắc cao hơn các nước chậm phát triển. • Việt Nam: TL mắc nông thôn 1%, thành thị 2%, chiếm 18,7% bệnh phổi. • TL đỉnh 10-12 tuổi và 65 tuổi. • Trẻ nhỏ TL nam/nữ = 2/1. Trên 20 tuổi nữ mắc nhiều hơn nam. | HEN PHẾ QUẢN Mục tiêu học tập Trình bày được cơ chế bệnh sinh của hen phế quản. Trình bày được triệu chứng lâm sàng của hen phế quản. Nêu được mục tiêu điều trị hen phế quản. Tài liệu học tập - Bài giảng bệnh học – Trường ĐH Dược HN (2003) Tài liệu tham khảo Bài giảng bệnh học nội khoa – Tập 1 Trường ĐHY HN ( 1998) Harrison’s Principles of Internal Medicine, 15thedition, McGraw Hill (2001) Đại cương Các nước phát triển TL mắc cao hơn các nước chậm phát triển. Việt Nam: TL mắc nông thôn 1%, thành thị 2%, chiếm 18,7% bệnh phổi. TL đỉnh 10-12 tuổi và 65 tuổi. Trẻ nhỏ TL nam/nữ = 2/1. Trên 20 tuổi nữ mắc nhiều hơn nam. Định nghĩa Hen phế quản ( HPQ ) là một bệnh thuộc hệ hô hấp được đặc trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở có hồi phục, viêm mạn tính và tăng tính đáp ứng của đường thở đối với nhiều kích thích khác nhau. Nguyên nhân: chưa rõ ràng. Dị ứng là yếu tố tiền đề. Các yếu tố kích thích: Các dị nguyên. Thuốc : kháng sinh, NSAIDs, vaccin Vi khuẩn hoặc virus. Thay đổi thời tiết. Gắng . | HEN PHẾ QUẢN Mục tiêu học tập Trình bày được cơ chế bệnh sinh của hen phế quản. Trình bày được triệu chứng lâm sàng của hen phế quản. Nêu được mục tiêu điều trị hen phế quản. Tài liệu học tập - Bài giảng bệnh học – Trường ĐH Dược HN (2003) Tài liệu tham khảo Bài giảng bệnh học nội khoa – Tập 1 Trường ĐHY HN ( 1998) Harrison’s Principles of Internal Medicine, 15thedition, McGraw Hill (2001) Đại cương Các nước phát triển TL mắc cao hơn các nước chậm phát triển. Việt Nam: TL mắc nông thôn 1%, thành thị 2%, chiếm 18,7% bệnh phổi. TL đỉnh 10-12 tuổi và 65 tuổi. Trẻ nhỏ TL nam/nữ = 2/1. Trên 20 tuổi nữ mắc nhiều hơn nam. Định nghĩa Hen phế quản ( HPQ ) là một bệnh thuộc hệ hô hấp được đặc trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở có hồi phục, viêm mạn tính và tăng tính đáp ứng của đường thở đối với nhiều kích thích khác nhau. Nguyên nhân: chưa rõ ràng. Dị ứng là yếu tố tiền đề. Các yếu tố kích thích: Các dị nguyên. Thuốc : kháng sinh, NSAIDs, vaccin Vi khuẩn hoặc virus. Thay đổi thời tiết. Gắng sức. Stress tinh thần. Cơ chế bệnh sinh Viêm mạn tính có vai trò chủ yếu. Đường hô hấp thâm nhiễm nhiều tế bào lympho, BC ái kiềm, tế bào mast, đại thực bào. Tăng tính phản ứng của phế quản với nhiều yếu tố. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng của HPQ là cơn hen phế quản Cơn HPQ thường xảy ra vào ban đêm, thay đổi thời tiết, tiếp xúc với dị nguyên. Khởi phát: ho khan, hắt hơi, sổ mũi, bó nghẹt lồng ngực, hoảng hốt Khó thở chậm, khó thở ra sau đó khó thở nhanh, khó thở cả 2 thời kỳ. Có tiếng cò cử bệnh nhân. Nghe phổi: - Ran rít, ran ngáy 2 bên phổi. - Dấu hiệu phổi im lặng → rất nặng. Nhịp tim nhanh, huyết áp tăng nhẹ. Kết thúc cơn hen bệnh nhân ho khạc đờm trong, quánh, dính. CẬN LÂM SÀNG Chức năng hô hấp: Đo ngoài cơn hen Rối loạn thông khí tắc nghẽn: - VC bình thường. - FEV1, PEF, Tiffeneau giảm. - Chỉ số sức cản đường thở tăng. - Test kích thích phế quản, giãn phế quản (+) Khí máu: Pa02 giảm ( 85 – 95 mmHg ). PaCO2 tăng ( 40 ± 2 mmHg ). Sa02 giảm ( 97% ). pH máu giảm khi nhiễm