Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những phẩm chất làm nên nhà lãnh đạo (Phần 4)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những phẩm chất làm nên nhà lãnh đạo (Phần 4) Tác giả: Daniel Goleman Nếu nắm được phương pháp thích hợp, người ta có thể phát triển được trí tuệ cảm xúc của mình. Động lực thúc đẩy Nếu phải kể ra một nét đặc trưng nào đó mà hầu hết các nhà lãnh đạo tài ba đều có, thì đó chính là động lực thúc đẩy. Các nhà lãnh đạo này được thôi thúc để đạt đến đích, những điều vượt trên cả mong đợi - của chính mình và của mọi người khác. Cụm từ chính yếu cần lưu. | Những phẩm chất làm nên nhà lãnh đạo Phần 4 Tác giả Daniel Goleman Nếu nắm được phương pháp thích hợp người ta có thể phát triển được trí tuệ cảm xúc của mình. Động lực thúc đẩy Nếu phải kể ra một nét đặc trưng nào đó mà hầu hết các nhà lãnh đạo tài ba đều có thì đó chính là động lực thúc đẩy. Các nhà lãnh đạo này được thôi thúc để đạt đến đích những điều vượt trên cả mong đợi - của chính mình và của mọi người khác. Cụm từ chính yếu cần lưu ý ở đây là đạt đến đích. Nhiều người tìm kiếm động lực thúc đẩy cho mình nơi các yếu tố bên ngoài bản thân chẳng hạn như việc họ được mức lương cao có được địa vị và danh tiếng hay việc họ được làm thành viên của một công ty có uy tín hàng đầu. Trong khi đó trái lại những người có phẩm chất lãnh đạo tiềm năng lại tìm được động lực thúc đẩy dựa vào một niềm khát vọng thẳm sâu bên trong bản thân mong muốn đạt đến mục đích thành tựu vì chính thành tựu ấy chứ không vì điều gì khác nữa. Nếu đang tìm kiếm các nhà lãnh đạo tiềm năng bạn làm cách nào để nhận diện ra được những người biết tìm động lực thúc đẩy nơi thành tựu sẽ đạt đến chứ không phải nơi các thứ phần thưởng bên ngoài Đây là dấu hiệu đầu tiên có một lòng say mê dành cho chính công việc đang làm - những người như thế luôn tìm kiếm những gì có tính cách thách thức trí sáng tạo luôn ham thích học hỏi luôn có cảm giác vô cùng hãnh diện khi hoàn thành tốt công việc mình được giao. Họ cũng luôn thể hiện nhiệt tâm muốn cải thiện chuyện này việc kia sao cho tốt hơn. Những người có nhiệt tâm như thế thường có vẻ hiếm khi nào bằng lòng để yên những gì là nguyên trạng. Bao giờ họ cũng tự đặt cho mình các câu hỏi liên quan đến việc tại sao cứ phải giải quyết công chuyện theo cách này mà không phải theo cách kia bao giờ họ cũng hăm hở tìm cách sáng kiến ra và áp dụng các giải pháp mới mẻ vào công việc họ đang làm. Lấy thí dụ anh quản lý một hãng mỹ phẩm kia cảm thấy bực bội vì luôn phải đợi đến hai tuần lễ mới nhận được bản báo cáo kết quả kinh doanh của các nhân viên anh. Cuối cùng .