Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế trong đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu ở huyện Vĩnh Cửu - Đồng Nai

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tính dễ bị tổn thương sinh kế là một chỉ số thường được áp dụng để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của cộng đồng. Bài viết đã áp dụng hai chỉ số tổn thương sinh kế LVI và LVI-IPCC để đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế cho khu vực huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. | ÁP DỤNG CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG SINH KẾ TRONG ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN VĨNH CỬU - ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Ngọc Quyên 1 Nguyễn Thị Tịnh Ấu 2 1 Trường Đại học Tây Nguyên 2 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Ngày nhận bài 26 4 2023 ngày chuyển phản biện 27 4 2023 ngày chấp nhận đăng 18 5 2023 Tóm tắt Tính dễ bị tổn thương sinh kế là một chỉ số thường được áp dụng để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của cộng đồng. Nghiên cứu đã áp dụng hai chỉ số tổn thương sinh kế LVI và LVI-IPCC để đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế cho khu vực huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai. Thông qua việc thu thập dữ liệu từ 400 hộ dân trên địa bàn nghiên cứu cùng với các dữ liệu thứ cấp về thiên tai các chỉ số LVI và LVI-IPCC đã được tính toán theo phương pháp của Hahn và cộng sự 2009 . Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tổn thương sinh kế ở 12 xã thị trấn thuộc huyện Vĩnh Cửu không có sự khác biệt trong đó xã Bình Lợi dễ bị tổn thương nhất trong cả huyện 0 346 và xã Hiếu Liêm là ít tổn thương nhất 0 211 . Chỉ số LVI và LVI-IPCC của toàn huyện lần lượt là 0 34 và -0 024 ở mức tổn thương sinh kế trung bình với các yếu tố thành phần có mức tổn thương theo thứ tự cao nhất là Chiến lược sinh kế 0 561 tiếp đến Sức khỏe 0 334 Đặc điểm nhân khẩu 0 288 Thực phẩm và tài chính 0 251 Thiên tai và biến đổi khí hậu 0 244 Nguồn nước 0 237 và thấp nhất là Mạng lưới xã hội 0 178 . Kết quả nghiên cứu có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cung cấp thông tin cho các nhà quản lý và cộng đồng để xây dựng các chính sách chủ động thích ứng hỗ trợ và giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra. Từ khóa Tính dễ bị tổn thương LVI khả năng thích ứng biến đổi khí hậu Vĩnh Cửu. 1. Mở đầu theo kịch bản RCP4.5 lượng mưa năm tăng từ Biến đổi khí hậu BĐKH đang ngày càng trở 10 - 20 trên cả nước so với thời kỳ cơ sở 1986 thành một trong những vấn đề tồi tệ nhất đối với - 2005 số lượng bão mạnh đến rất mạnh có xu nhân loại. Các biểu hiện của BĐKH bao gồm tăng thế tăng và đường đi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN