Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị sự thay đổi - Chương 3: Vượt rào cản trong quản trị sự thay đổi
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Quản trị sự thay đổi - Chương 3: Vượt rào cản trong quản trị sự thay đổi. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: những rào cản trong quản trị sự thay đổi; cách thức vượt rào cản trong quản trị sự thay đổi; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | CHƯƠNG 3 VƯỢT RÀO CẢN TRONG QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 3.1. Những rào cản trong quản trị sự thay đổi 3.2. Cách thức vượt rào cản trong quản trị sự thay đổi Những rào cản trong quản trị sự thay đổi Rào cản con người Rào cản kỹ thuật Cách thức vượt rào cản trong quản trị sự thay đổi Cách thức sử dụng nội lực Cách thức sử dụng hỗ trợ bên ngoài tổ chức 1. Rã đông phá vỡ trạng thái hiện tại 2. Tiến hành thay đổi 3. Tái đông Làm ổn định trạng thái mới Là quá trình người lao động trong tổ chức nhận thấy nhu cầu thay đổi tổ chức. Điều chủ yếu trong giai đoạn này là làm cho mọi người hiểu được tầm quan trọng của sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi này đến công việc của họ. Sự thay đổi có thể là việc trang bị thêm những máy móc thay đổi cơ cấu tổ chức thực hiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc mới Trong giai đoạn này tổ chức cần có những nỗ lực thay đổi nhằm khắc phụ các áp lực cản trở sự thay đổi của cá nhân và nhóm. Tức là những nỗ lực nhằm phá vỡ sự đông cứng của hiện trạng. 37 Tăng cường áp lực thúc đẩy việc thay đổi hiện trạng Đó là những áp lực nhằm hướng hành vi của nhân viên ra khỏi trạng thái ổn định hiện tại. Giảm những cản trở đối với sự thay đổi Những cản trở này là những áp lực nhằm ngăn cản sự chuyển hướng ra khỏi trạng thái ổn định. Kết hợp cả hai cách trên 38 - Cung cấp thông tin mới hành vi mới cách nghĩ và cách nhìn nhận mới cho người lao động trong tổ chức. - Giúp các thành viên trong tổ chức học hỏi những kỹ năng quan niệm mới. - Có cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho sự thay đổi. 39 Đây là giai đoạn nhằm ổn định hóa sự thay đổi bằng việc tạo nên sự cân bằng giữa các áp lực thúc đẩy sự thay đổi và các áp lực cản trở sự thay đổi. Giai đoạn này rất cần thiết bởi vì nếu không có giai đoạn này thì tổ chức có nguy cơ trở về trạng thái cũ trong khi trạng thái mới sẽ dần bị lãng quên. Trong giai đoạn này tổ chức cần giúp người lao động hòa nhập với những hành vi và thái độ mới được thay đổi và bình thường hóa những hành vi thái độ đó. Đồng thời tổ .