Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu chế tạo màng sơn đa chức năng trên cơ sở nhựa acrylic nhũ tương và các hạt lai nano Ag/TiO2, Ag/ZnO

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu luận án "Nghiên cứu chế tạo màng sơn đa chức năng trên cơ sở nhựa acrylic nhũ tương và các hạt lai nano Ag/TiO2, Ag/ZnO" là chế tạo thành công màng sơn nano đa chức năng: bền thời tiết, kháng khuẩn, kỵ nước trên cơ sở chất tạo màng nhựa acrylic nhũ tương với các thành phần như: hạt lai nano bạc với các oxit (nano-TiO2, nano-ZnO), phụ gia phân tán nhằm thu được màng sơn có độ bền cơ lý, có khả năng kháng khuẩn, kỵ nước, ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng dân dụng. | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ TIẾN VIỆT NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG SƠN ĐA CHỨC NĂNG TRÊN CƠ SỞ NHỰA ACRYLIC NHŨ TƯƠNG VÀ CÁC HẠT LAI NANO Ag TiO2 Ag ZnO Chuyên ngành Kỹ thuật Hóa học Mã số 9520301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HOÁ HỌC Hà Nội - 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS. Nguyễn Thế Hữu 2. TS. Nguyễn Tuấn Anh Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường và họp tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tình hình phát triển chung của đất nước nhu cầu của các ngành dịch vụ và cuộc sống ngày càng nâng cao điều đó đòi hỏi sự tăng trưởng nhu cầu vật liệu công nghiệp trong đó nhu cầu về sơn ngày càng tăng cả về mặt số lượng và chất lượng. Ngày nay ở Việt Nam nhu cầu thị trường sơn ngày càng cao sơn đem lại nguồn thu nhập dồi dào cho các công ty sản xuất. Người dân quan tâm nhiều đến chất lượng của sơn cũng như các tính năng đặc biệt khác của chúng. Nano bạc được biết đến là chất có tính năng kháng khuẩn hiệu quả có khả năng hạn chế tiêu diệt nấm mốc vi khuẩn và cả virut. Bạc và các dạng muối bạc đã được sử dụng rộng rãi từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX để điều trị các vết bỏng và khử khuẩn. Bạc có khả năng diệt khuẩn cao hơn so với các phương pháp khử khuẩn truyền thống ngoài ra bạc không tạo sản phẩm phụ gây độc với môi trường. Để tăng hiệu quả khử khuẩn của bạc lên nhiều lần có thể sử dụng ở kích thước nano. Các hạt nano bạc có diện tích bề mặt lớn trong trường hợp đưa lên một chất mang sẽ làm tăng khả năng tiếp xúc với các vi khuẩn do đó làm tăng khả năng khử khuẩn của vật liệu. Yêu cầu đối với các chất mang là phải có diện tích bề mặt riêng lớn có khả năng tạo liên kết đối với các hạt bám trên bề mặt có cấu trúc xốp phù hợp giúp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN