Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê Thanh Hương K3+00-K6+500, Nam Định

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê Thanh Hương K3+00-K6+500, Nam Định trình bày đặc điểm địa chất đê Thanh Hương; Phân tích tính toán ổn định trượt; Phân tích trạng thái ứng suất biến dạng; Một số nguyên nhân khác gây ra sự cố cho công trình. | Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ MÁI ĐÊ THANH HƯƠNG K3 00-K6 500 NAM ĐỊNH Phạm Huy Dũng1 Nguyễn Hữu Huế1 Phạm Văn Tuấn1 1 Trường Đại học Thủy lợi email phamhuydung0403@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG toàn ổn định trượt Kminmin được xác định dựa Đê Thanh Hương từ phà Thịnh Long đến vào điều kiện cân bằng của lực và mô men cống Quần Vinh I dài 6670m là đoạn đê chống trượt so với lực và mô men gây trượt. biển vùng cửa sông Ninh Cơ đã được xây Ngoài ra bộ phần mềm Plaxis 2 cũng được sử dụng để phân tích ứng suất-biến dựng từ nhiều năm nay. Đến năm 2010 dạng theo phương pháp phần tử hữu hạn. Ưu tuyến đê được cải tạo nâng cấp và mở rộng. điểm của phần mềm này đó là cho phép mô Gói thầu xây lắp số 01 K0 đến K3 426 đã phỏng các bài toán địa kỹ thuật liên quan đến nghiệm thu hoàn thành vào tháng 04 2012 nhiều giai đoạn thi công phase kết quả ứng gói thầu xây lắp số 02 K3 426 đến K6 700 suất-biến dạng được phân tích đồng thời tại đã được nghiệm thu hoàn thành vào tháng từng thời điểm làm việc của công trình. 12 2014. Tuy nhiên sau đợt mưa lớn kéo dài từ ngày 20 đến 23 9 2015 mái đê phía đồng 3. MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN từ K3 đến K6 500 bị sạt lở nghiêm trọng. 1. Đặc điểm địa chất đê Thanh Hương Trên tuyến có 11 đoạn sạt lở với tổng chiều dài đoạn sạt trượt khoảng 565m. Do công Theo tài liệu báo cáo khảo sát địa chất trình còn trong giai đoạn bảo hành nên việc công trình 3 cấu tạo địa chất đê Thanh phân tích đánh giá nguyên nhân sự cố trên Hương bao gồm các lớp đất sau Lớp 1a Đất đắp áp trúc thân đê thuộc loại cơ sở đó đề xuất giải pháp xử lý là hết sức sét pha màu xám nâu trạng thái dẻo mềm cần thiết. dẻo cứng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lớp 1b Đất đắp thân đê cũ nằm dưới lớp bê tông và đá cấp phối thuộc loại sét pha màu Để đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê xám nâu nâu gụ trạng thái dẻo cứng. Thanh Hương nhóm nghiên cứu đã dựa vào Lớp 1c Sét pha màu xám nâu trạng thái tài liệu khảo sát địa hình và địa .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN