Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá khả năng phòng trị bệnh thối củ khoai lang do nấm Fusarium solani gây ra của một số chủng xạ khuẩn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Đánh giá khả năng phòng trị bệnh thối củ khoai lang do nấm Fusarium solani gây ra của một số chủng xạ khuẩn trình bày khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Fusarium solani gây bệnh thối củ khoai lang trong điều kiện phòng thí nghiệm; Khả năng phòng trị bệnh thối củ khoai lang do nấm Fusarium solani gây ra của các chủng xạ khuẩn trong điều kiện phòng thí nghiệm. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI CỦ KHOAI LANG DO NẤM FUSARIUM SOLANI GÂY RA CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN Vũ Thanh Tuấn1 2 Lê Minh Tường3 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại Bộ môn Bảo vệ thực vật Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng phòng trừ bệnh thối củ cây khoai lang với nấm Fusarium solani gây ra. Khả năng đối kháng của 14 chủng xạ khuẩn đối với nấm F. solani gây bệnh thối củ khoai lang được thực hiện với 5 lần lặp lại trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy 4 chủng xạ khuẩn HB2-BL CT4.8 LM6 và AG7 có khả năng làm giảm sự phát triển của sợi nấm thông qua bán kính vòng vô khuẩn cao lần lượt là 9 6 mm 7 2 mm 5 8 mm và 3 8 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 57 78 47 80 41 33 và 38 72 ở thời điểm 6 ngày sau bố trí thí nghiệm. Khả năng phòng trừ bệnh thối củ khoai lang của 4 chủng xạ khuẩn HB2-BL CT4.8 LM6 và AG7 cũng đã được đánh giá trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn CT4.8 HB2-BL và LM6 khi được xử lý 2 lần vào 2 ngày trước và 2 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo cho hiệu quả phòng trừ bệnh thối củ khoai lang cao thông qua đường kính vết bệnh thấp lần lượt là 0 72 mm 0 76 mm và 0 73 mm và hiệu quả giảm bệnh cao lần lượt là 59 91 57 69 và 59 25 ở thời điểm 6 ngày sau khi chủng bệnh nhân tạo. Từ khóa Bệnh thối củ khoai lang Fusarium solani xạ khuẩn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 phát triển của nền nông nghiệp sạch mà nhiều quốc Ở đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gia trên thế giới đang hướng đến vì vừa giúp bảo vệ trở lại đây do nhu cầu khoai lang cần tiêu thụ tăng được cây trồng mà an toàn với con người cũng như nhanh nhiều nông dân đã mạnh dạng chuyển đổi môi trường sống và bền vững đa dạng sinh học. Đã diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng có nhiều nghiên cứu ghi nhận xạ khuẩn có khả năng khoai lang bước đầu đã mang lại lợi nhuận khá cao quản lý một số tác nhân gây bệnh hại cây trồng canh nhiều hộ nông dân đã vươn lên thoát nghèo. Tuy tác ở đồng bằng sông Cửu Long như .