Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá khả năng sinh khí metan trong quá trình ủ yếm khí của vật liệu rễ và lá Bèo tai tượng (Pistia stratiotes L.)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Đánh giá khả năng sinh khí metan trong quá trình ủ yếm khí của vật liệu rễ và lá bèo tai tượng (Pistia stratiotes L.) nghiên cứu đánh giá khả năng sinh khí của lá và rễ Bèo tai tượng (Pistia stratiotes L.) theo phương pháp ủ yếm khí theo mẻ với thể tích nguyên liệu ủ là 17 L. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức lá và rễ, với 4 lần lặp lại, trong thời gian 75 ngày. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ METAN TRONG QUÁ TRÌNH Ủ YẾM KHÍ CỦA VẬT LIỆU RỄ VÀ LÁ BÈO TAI TƯỢNG Pistia stratiotes L. Lê Thị Mộng Kha1 Hồ Vũ Khanh2 Nguyễn Xuân Hoàng3 Nguyễn Hữu Chiếm3 Nguyễn Văn Công3 Seishu Tojo4 Lê Diễm Kiều5 TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh khí của lá và rễ Bèo tai tượng Pistia stratiotes L. theo phương pháp ủ yếm khí theo mẻ với thể tích nguyên liệu ủ là 17 L. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức lá và rễ với 4 lần lặp lại trong thời gian 75 ngày. Kết quả cho thấy giá trị pH trong mẻ ủ của nghiệm thức rễ phù hợp cho quá trình sinh khí sinh học ở nghiệm thức lá pH giảm ở giai đoạn từ 7 ngày đến 42 ngày. Thể tích khí sinh học hàng ngày ở nghiệm thức rễ cao nhất vào ngày 20 6 10 L ngày và nghiệm thức lá vào ngày 57 5 10 L ngày . Sau 75 ngày thí nghiệm năng suất sinh khí CH4 ở nghiệm thức rễ là 134 3 L CH4 kgVS nạp trong khi ở nghiệm thức lá là 80 36 L CH4 kgVS nạp. Tỷ lệ khí CH4 ở nghiệm thức rễ đạt giá trị cao nhất ở ngày 21 60 23 trong khi ở nghiệm thức lá đạt giá trị cao nhất ở ngày 63 56 6 . Nồng độ khí H2S ở nghiệm thức rễ 1 5 ppm - 32 ppm thấp hơn nghiệm thức lá. Từ khóa Bèo tai tượng Pistia stratiotes L. biogas lá rễ ủ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8 sông Cửu Long. Sinh khối bèo có thể tăng gấp đôi sau 5 ngày gấp 3 sau 10 ngày và tăng gấp 9 trong Hiện nay năng lượng tái tạo là nguồn năng một tháng 3 . Nguồn sinh khối này nếu được nghiên lượng được ưu tiên phát triển trên thế giới. Ở Việt cứu để sử dụng như nguồn nguyên liệu nạp bổ sung Nam công nghệ khí sinh học đã được nghiên cứu cho túi ủ khí sinh học khi thiếu hụt về phân gia súc ứng dụng và phát triển mạnh trong các lĩnh vực công tạo thành vòng tuần hoàn khép kín là hết sức có ý nghiệp nông nghiệp và đô thị 1 . Công nghệ khí nghĩa. Khả năng sinh khí sinh học phụ thuộc vào sinh học đã và đang đóng vai trò quan trọng trong xử kích cỡ của vật liệu trong quá trình ủ 4 và tỷ lệ C N lý chất thải chăn nuôi đồng thời tạo nguồn khí sinh của nguyên liệu 5 . Các